Vườn cà phê
-
Đắk Lắk hiện đang vào đầu mùa mưa, là thời điểm thuận lợi xuống giống cà phê và các loại cây trồng khác. Năm nay, thị trường cây cà phê giống xuất hiện tình trạng khan hiếm nguồn hàng, giá cây cà phê giống tăng cao so với những năm trước.
-
Sau quá trình học hỏi kinh nghiệm và tham quan, nhận thấy hiệu quả kinh tế cao của cây mắc ca, bà Tam (xã Ea Nam, huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) đã trồng xen mắc ca vào vườn trồng sầu riêng, trồng cà phê của gia đình, góp phần mang lại nguồn thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Cây chủ lực ở vùng đất này của Đắk Nông là cây gì mà mất mùa liên tục, dân vẫn đang ra sức chăm bẵm?
Tuy Đức là một trong những địa bàn có diện tích điều lớn nhất tỉnh Đắk Nông. Người dân ở đây đang tập trung chăm sóc vườn điều với mong muốn vụ tới sẽ được mùa, được giá. -
Những năm gần đây, cây dổi được nhiều người đưa vào trồng trên Krông Nô (Đắk Nông) theo mô hình nông lâm kết hợp. Bước đầu, trồng cây dổi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, đây là cây trồng còn khá mới mẻ, người dân cần thận trọng khi mở rộng diện tích.
-
Người viết bài này cũng có dịp đến thăm vườn cà phê xen canh với cây điều, cây tiêu của anh Trần Văn Định, từ nhỏ đã rời quê hương Bình Định, theo gia đình vào lập nghiệp tại ấp 8, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.
-
Giá cà phê hai sàn đảo chiều khi nhà đầu tư chốt lời ngắn hạn. Giá cà phê hôm nay (21/4) tại thị trường trong nước quay đầu giảm 200 đồng/kg.
-
Nhờ trồng xen cây ăn quả, cụ thể là trồng sầu riêng xen canh trong vườn cà phê mà bà Nguyễn Thị Thanh (thôn Đại An 2, xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã thu về tiền tỷ mỗi năm.
-
Hiện nay, mỗi kg hạt dổi khô được bán với giá từ 450.000-600.000 đồng/kg. Nhiều người dân ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đang kỳ vọng có thể cải thiện sinh kế, làm giàu từ loài cây dổi-thứ cây đa giá trị này.
-
Nông dân huyện Krông Búk (tỉnh Đắk Lắk) đang mở rộng diện tích sầu riêng do giá thành ở mức khá cao. Kể từ tháng 9/2022, khi lô sầu riêng đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc theo Nghị định thư, đến nay diện tích sầu riêng trồng mới của huyện đã tăng gần 300 ha.
-
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích, huyện Đăk Tô (Kon Tum) đã xác định phát triển cây mắc ca là một trong những cây trồng sản xuất hàng hóa đi vào chiều sâu, gắn thị trường tiêu thụ.