Vương Hồng Sển
-
Khi những ngọn gió chướng non từ phương Đông lao rao ngọn trở về châu thổ sông Hậu, nhìn các tán xoài ngà vàng những chùm bông dập dờn bao cánh ong, cánh bướm hút mật là tôi nghe lòng dậy lên niềm vui mới: niềm vui Tết nhứt.
-
Dưới những gốc cây cổ thụ như cây dầu dù 300 năm ở Trà Vinh, cây da cổ thụ ở huyện An Phú, cây dầu cổ thụ ở Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đều có miếu thờ ông Tà. Ở vùng Bảy Núi, Láng Linh (tỉnh An Giang), Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp) có rất nhiều nơi thờ ông Tà. Vậy, ông Tà là ai?
-
Khi tham quan không gian đồ cổ, đồ xưa cà phê Cổ Ngoạn của anh Phạm Văn Hai, ngụ đường Xuân Hồng, phường Long Tuyền, quận Bình Thủy (TP Cần Thơ), chúng tôi lại nhớ mấy dòng này của cụ Vương Hồng Sển. Cụ Vương hài hước gọi là “thú nhàn” nhưng kỳ thực công phu và tốn nhiều công sức...
-
Ở tỉnh Kiên Giang, hai địa danh Mông Thọ và Kè Một khá nổi tiếng, được nhiều người biết và định vị như chỉ dẫn địa lý cho một vùng đất rộng lớn. Lý giải về ý nghĩa hai địa danh, có nhiều giả thuyết khác nhau, cho thấy sự phong phú, giàu bản sắc văn hóa của vùng đất này.
-
Cô Ba không chỉ sở hữu nhan sắc tuyệt trần mà còn là người đẹp có tri thức, có lối sống được nhiều người ngưỡng mộ. Thế nhưng, cuộc đời của giai nhân nức tiếng Sài Gòn xưa lại kết thúc bi thảm bằng cái chết đầy oan nghiệt.
-
Lâu nay hầu như ai cũng cho rằng nhà khảo cổ người Pháp - Louis Malleret là người đầu tiên phát hiện nền văn hóa Óc Eo, với địa điểm được khai quật đầu tiên ở Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang ngày nay) vào năm 1944.
-
Ở vùng Sài Gòn xưa, chùa Giác Lâm được học giả Vương Hồng Sển tính là lâu đời nhất.
-
Chắc hẳn khi nghe con số về tổng khối tài sản với hơn 20.000 căn nhà mặt phố ngay tại Sài Gòn, ai ai cũng phải trầm trồ thán phục về một vị đại gia lẫy lừng. Tuy nhiên, xoay quanh câu chuyện về cuộc đời của “chú Hỏa” còn có rất nhiều giai thoại, đồn thổi mà hậu thế sau này phải tò mò.
-
Không ồn ào như một số thú vui tiêu khiển khác, từ lâu thú chơi đồ cổ như một mạch nước ngầm trong dòng chảy văn hóa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của con người…
-
Nhà văn Sơn Nam trong một lần thuyết trình về văn hóa ẩm thực Nam bộ, có nói rằng khi cha ông ta khai hoang mở cõi, bất cứ đâu trên vùng đất châu thổ bồi lắng này cũng đầy ắp sản vật cá tôm. Những lần làm đìa, bủa lưới, họ chỉ bắt cá lớn đem đi trao đổi hàng hóa, bán và ăn.