Xã Hòa Phú

  • Là người có kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất các loại cây ăn quả, anh Phạm Văn Trọng tại thôn 11, xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk đã mạnh dạn đưa hơn 200 cây giống na Thái ra trái to bự về thay thế diện tích xoài già cỗi, bước đầu đã mang lại hiệu quả cao.
  • Xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) xác định xây dựng nông thôn mới là một quá trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Sau khi về đích nông thôn mới năm 2014, địa phương này tiếp tục đầu tư hạ tầng, đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế vườn - rừng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Đó là ông Dương Văn Vân, 62 tuổi, ở thôn Lương Phước, xã Hòa Phú, huyện Tây Hòa (tỉnh Phú Yên). Là người nông dân linh hoạt trong sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác nên gia đình có nguồn thu khoảng 100 triệu đồng/năm.
  • Cách trung tâm TP Đà Nẵng khoảng 27km về phía Tây, có một ngôi làng Cơ Tu cảnh sắc yên bình, con người thân thiện đang ngày một thêm trù phú. Đây là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Cơ Tu, tập trung tại thôn Phú Túc, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
  • Trước nguy cơ loài cá lăng đuôi đỏ quý hiếm đang mất dần trên dòng Sêrêpốk, từ năm 2005, các hộ dân ở xã Hòa Phú (TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã có sáng kiến đưa loài cá đuôi đỏ từ tự nhiên về nuôi trong ao, hồ, môi trường nước tĩnh, dọc lưu vực sông để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo tồn nguồn gen cá lăng đuôi đỏ tự nhiên.
  • Lắp thêm giã cào rồi hoán cải các tấm lưới có mắt to thành mắt nhỏ để đánh bắt sò nhám trái phép theo kiểu “tận diệt”, hủy hoại môi trường sinh thái biển. Các tàu giã cào nhám đang làm ảnh hưởng tới sinh kế của những ngư dân làm nghề khai thác gần bờ tại vùng biển Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận), gây mất trật tự trên bờ, dưới biển...
  • Giữa muôn vàn tác động từ đời sống thường nhật, sản phẩm rượu cần truyền thống của đồng bào Cơ Tu đã trải qua bao thăng trầm, đứt đoạn. Nhưng với người dân tại thôn Phú Túc, xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) rượu cần đã trở thành nếp sống, tồn tại như trong từng hơi thở. Đồng bào vẫn cần mẫn, miệt mài ngày đêm giữ men rượu lưu mãi với núi rừng Trường Sơn.
  • Xã Hòa Phú (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) hiện có gần 1.000 con trâu. Đã từ lâu, thương hiệu trâu Hòa Phú được khắp nơi biết đến với những ưu điểm vượt trội như tầm vóc, sức khỏe, chất lượng thịt thơm ngon. Để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu, những năm qua, chính quyền xã đã có nhiều chương trình liên kết phát triển đàn trâu bản địa.
  • Thời gian qua, xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang) đã tập trung khai thác tiềm năng sẵn có với các điểm du lịch sinh thái nổi tiếng để địa phương phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ. Từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
  • Có rất nhiều thanh niên ở huyện Hòa Vang (TP.Đà Nẵng) “đánh liều” vay vốn ngân hàng để khởi nghiệp bằng các mô hình trồng rau sạch, sản xuất nấm các loại…và bước đầu đem lại những thành công ngoài mong đợi.