Xã Long Thạnh
-
Tận dụng diện tích mặt nước của sông Cái trước nhà, bà con nông dân xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) đã phát triển mô hình nuôi cá lóc trong vèo lưới, thu lãi hơn trăm triệu mỗi năm, không chỉ thoát nghèo còn vươn lên làm giàu.
-
Diện tích nuôi thủy sản toàn xã Long Thạnh, (huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) đạt gần 20ha mặt nước với mô hình nuôi cá trê vàng, nuôi ếch Thái, nuôi cá rô đầu nhím, nuôi cá chốt giấy,... mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sạch trong và ngoài huyện.
-
Nhận thấy việc ăn chay trở thành xu hướng ẩm thực tốt cho sức khỏe và ngày càng phổ biến, chị Lý Kim Ại ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang đã mày mò làm món mắm đu đủ chay mang thương hiệu "Chị Đẹp". Thứ mắm "Chị Đẹp" ai nếm cũng trầm trồ, ăn rồi vạn người mê...
-
Các thương lái đến mua đã trả anh Nguyên (huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) 2 triệu đồng/cây mai vàng, đối với 0,5ha mai vàng trồng 4 năm (khoảng 1.000 cây). Dự kiến, sau khi trừ các chi phí, anh Nguyên còn lãi trên 1,4 tỉ đồng, bình quân mỗi năm anh thu lợi nhuận 350 triệu đồng.
-
ÔngTrần Văn Kiệt, 44 tuổi, ở ấp Cây Bàng, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang là một trong những người dân tiên phong trong áp dụng thành công mô hình nuôi cá trê vàng luân canh trên ruộng lúa.
-
ÔngTrần Văn Kiệt, 44 tuổi, ở ấp Cây Bàng, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang là một trong những người nông dân tiên phong trong áp dụng thành công mô hình nuôi cá trê vàng luân canh trong ruộng lúa.
-
Ông Tô Văn Mười ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, Phụng Hiệp (Hậu Giang) tận dụng đất trống trồng ngò gai tăng thêm thu nhập cho gia đình.
-
Hộ anh Võ Trung Tình, ấp Long trường 1, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đã mạnh dạn chuyển đổi và thành công với mô hình trồng sầu riêng và cách xử lý cho cây sầu riêng ra trái mùa nghịch mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Chủ tịch tỉnh Hậu Giang chỉ đạo cách ly 6 khu vực thuộc xã Thạnh Hòa và xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 trong thời gian tới. Tổng số hộ dân đang sinh sống tại 6 khu vực trên gần 1.700 hộ.
-
Hiện nay, tại huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) mô hình nuôi lươn không bùn phát triển mạnh, do vậy nguồn lươn giống đang khan hiếm. Từ sự đam mê có sẵn kỹ thuật và nắm bắt được nhu cầu một số hộ đã mạnh dạn đầu tư để nuôi sinh sản lươn giống bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.