Xã Mường Vi
-
Ngày 7/1, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã thực hiện giảm 2%/năm lãi suất trực tiếp trên biên lai thu lãi của khách hàng.
-
Gạo Séng Cù là loại gạo tẻ được bà con nông dân xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sản xuất từ nhiều năm nay. Gạo Séng Cù khi nấu thành cơm rất ngon, dẻo và thơm, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
-
Gạo Séng Cù là loại gạo tẻ được bà con nông dân xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sản xuất từ nhiều năm nay. Gạo Séng Cù khi nấu thành cơm rất ngon, dẻo và thơm, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
-
Rạng sáng 10/9, tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai tiếp tục xảy ra thêm một vụ sạt lở đất nghiêm trọng khiến 3 người trong 1 gia đình tử vong.
-
Anh Hoàng Văn Luân (SN 1979), dân tộc Giáy, thôn Làng Mới, xã Mường Vi (Bát Xát, Lào Cai) đã lựa chọn phát triển mô hình chăn nuôi ngựa hàng hóa để làm giàu.
-
Hội Nông dân huyện Bát Xát (Lào Cai) tập trung hỗ trợ hội viên nông dân xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình kinh tế, giúp nông dân vươn lên làm giàu...
-
Thực hiện Đề án 01 ngày 1/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bát Xát (Lào Cai) về Phát triển trồng trọt, chăn nuôi ứng dụng một phần công nghệ cao giai đoạn 2021 - 2025, hai năm trở lại đây xã Mường Vi tập trung phát triển mô hình nuôi ngựa, nhân đàn ngựa nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Với điểm sáng là mô hình trồng sả Java, gừng núi, màng tang... để nấu tinh dầu của Hợp tác xã Mường Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai), nhiều hộ gia đình nơi đây đã vươn lên thoát nghèo, có thu nhập ổn định.
-
Nhiều năm chăn nuôi trâu, bò nhưng không hiệu quả. Nhiều gia đình ở xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã chuyển hướng sang nuôi ngựa sinh sản. Đây được xem là cách làm mới của người dân nơi đây, với sự ra đời của Tổ Hội chăn nuôi ngựa sinh sản, nghề nuôi ngựa đang mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế.
-
Người dân xã Mường Vi và một số xã khác của huyện Bát Xát (Lào Cai) trồng cả rừng gừng núi cây cao quá đầu người, củ rất to, bán cho Hợp tác xã Mường Kim với giá 350-400 ngàn đồng/tạ. Hợp tác xã Mường Kim dùng củ gừng núi chiết xuất thành tinh dầu bán cho các công ty dược trong và ngoài nước với giá 2,5-3 triệu đồng/lít.