Xã Nam Thái
-
Nuôi sò huyết là nghề không mới ở tỉnh Kiên Giang, nhưng làm giàu từ nghề mà người dân nơi đây vẫn gọi là nuôi “vàng” trong bùn, đem lại lợi nhuận cho gia đình mỗi năm vài tỷ đồng như những nông dân ở xã Nam Thái, huyện An Biên thì không phải ai cũng làm được.
-
Đêm ở bãi bồi ven biển Thứ Sáu, xã Nam Thái, huyện An Biên (Kiên Giang) vắng lặng. Cơn gió thổi mạnh làm căn chòi canh nghêu, sò của người dân phát ra tiếng kêu kẽo kẹt. Thỉnh thoảng, người đàn ông lại xách chiếc đèn pin cỡ lớn pha một lượt trên mặt biển như lời cảnh báo: “Khu vực nuôi nhuyễn thể, cấm khai thác trộm”.
-
Vài năm trở lại đây, nuôi vẹm xanh đang trở thành một trong những nghề ít tốn chi phí nhưng lại cho lợi nhuận khả quan ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Rất nhiều nông dân sinh sống ven biển, nhờ nghề nuôi con vẹm mà có kinh tế khấm khá.
-
Anh Võ Văn Tĩnh ở thôn Hồng Thái, xã Nam Thái, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) mạnh dạn chuyển đổi 4 sào đất đồi sang trồng cây rau ngót. Mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng này đã giúp anh chị thu về hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Ông Nguyễn Công Hùng ở thôn Hồng Tân, xã Nam Thái, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) thu tiền triệu mỗi ngày nhờ trồng hoa thiên lý.
-
Được sự hỗ trợ của Hội Nông dân và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang, gia đình Lê Minh Kháng, ngụ ấp 6 Biển, xã Nam Thái, huyện An Biên khoanh 1ha rừng đước để thả nuôi loài ba khía. Sau 8 tháng thả nuôi, anh Kháng bắt ba khía bán với giá 50.000 đồng/ký. Thương lái "mò" mò vào tận nhà mua ba khía mà không "dám" trả giá.
-
Ông Bùi Văn Giả ngụ ấp Sáu Biển, xã Nam Thái, huyện An Biên (Kiên Giang) thuê 50 ha bãi bồi ven biển để nuôi vẹm xanh xen canh sò huyết. Nhờ mô hình cho vẹm xanh ở chung với sò huyết, mỗi năm thu hoạch gia đình ông Giả lãi từ 700-800 triệu đồng.