Xã Phúc Sơn
-
Với đặc tính dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, ít sâu bệnh, không tốn nhiều công lao động và cho năng suất cao, nhiều năm nay, cây bù đỏ (bí đỏ) đã được bà con nông dân huyện Anh Sơn (Nghệ An) mở rộng diện tích và trở thành cây trồng chủ lực trong sản xuất vụ Đông.
-
Sau thời gian 1 năm nuôi thử nghiệm ốc bươu đen trong ao, ông Đặng Bá Ngọ ở thôn 2 xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) đã thành công với mô hình này. Mô hình nuôi ốc bươu đen của ông Ngọ được nhiều người dân đến tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm để làm theo.
-
Lỳ giới thiệu là nhân viên y tế từ Lào sang Việt Nam để tập huấn nhưng thực chất là để thăm dò, móc mối với các “chân rết” tuồn ma tuý qua biên giới. Khi đối tượng đang vận chuyển 5kg ma tuý đá vào Việt Nam thì bị lực lượng chức năng bắt giữ.
-
Khi những cơn mưa ào ào đổ xuống, cây rừng bật những chồi non xanh biếc cũng là lúc người dân các xã Minh Quang, Phúc Sơn, Hùng Mỹ (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) lại gọi nhau lên rừng "săn" ốc đá. Mùa mưa, đàn ốc từ những kẽ đá mò ra ăn nấm, lá cây mục, rêu…Mùa rét về, bọn chúng “mất tích” vào đá núi...
-
Một đàn voi rừng 4 con xuất hiện vào ban ngày, chúng kéo về phá hoại hoa màu của nhiều hộ dân ở xóm Bãi Đã, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An). Dù được người dân đốt lửa, đánh trống, kẻng để xua đuổi rất nhiều giờ đồng hồ cả 4 con voi mới chịu kéo nhau vào rừng.
-
Nhiều món ăn thường ngày phải dùng đến bát, đũa, thìa, dao… nhưng riêng món hạt trồi-loại trái dại mọc ở rừng miền núi Anh Sơn (Nghệ An) thì phải dùng đến… búa.