Xã Thanh Bình
-
Nhờ trồng chè, hàng trăm hộ nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Thanh Bình, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
-
Thanh Bình là một trong những xã điển hình và có diện tích chè lớn nhất của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Nhờ trồng chè đã giúp hàng trăm hộ nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
-
Cuối tháng 8/2023 này, hàng chục hộ dân thôn Bản Toòng, xã Thanh Bình, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai phấn khởi khi điện lưới quốc gia về thắp sáng mỗi ngôi nhà. Có điện, nhiều hộ dân đang tích cực đầu tư máy móc để làm dịch vụ, phục vụ chăn nuôi, phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.
-
Nằm giữa dòng sông Cổ Chiên, cù lao Dài, một dãi đất phù sa trù phú với cây lành, trái ngọt, nơi gắn liền với những câu chuyện lịch sử, văn hóa lâu đời của thời kỳ khai hoang, lập ấp. Di tích “Khu mộ thân nhân danh thần Thoại Ngọc Hầu” không chỉ mang ý nghĩa lịch sử vùng đất Vĩnh Long mà còn cả vùng Tây Nam Bộ.
-
Tháng 2/2021, Hội Nông dân thị xã Sa Pa (Lào Cai) triển khai trồng su su lấy ngọn tại thôn Lếch Dao, xã Thanh Bình...
-
Từ bẹ chuối, thứ phụ phẩm nông nghiệp bỏ đi, ông Lý Minh Hùng, Giám đốc HTX Liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản sạch Thanh Bình (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) đã nghiên cứu và tổ chức sản xuất thành công bẹ chuối sấy khô xuất khẩu.
-
Ngày 24/3/2022, tại thôn Bản Sái, xã Thanh Bình, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm do ăn nhầm cây hoa chuông vì khi còn non có hình thái giống cây rau đắng (người địa phương gọi là cây đắng cẩy), khiến cho 10 người phải nhập viện điều trị.
-
Hiện các địa phương của tỉnh Đồng Nai bắt đầu vào vụ thu hoạch chuối lớn nhất trong năm. Theo đó, mùa xuất khẩu chuối cuối năm bắt đầu khởi động.
-
Chỉ tay vào vườn sầu riêng đang oằn trái nhưng đang rơi vào tình trạng “dội hàng” thê thảm nên vẫn chưa thu hoạch được, ông Nguyễn Văn Thảo (xã Thạnh Bình, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) chua xót nói: “Tết năm rồi, với 5 công sầu riêng “9 Hóa”, sau khi trừ chi phí lời hơn 200 triệu đồng.
-
Năm 2016, toàn tỉnh Bình Phước có 16.452 ha hồ tiêu. Đây cũng là thời điểm huy hoàng hồ tiêu được mệnh danh là vàng đen. Bất chấp khuyến cáo từ các nhà khoa học, người người, nhà nhà thi nhau trồng tiêu. Chỉ trong năm 2016, diện tích hồ tiêu tăng 726 ha, nâng tổng diện tích hồ tiêu cả tỉnh lên 17.178 ha. Giá hồ tiêu những năm gần đây liên tiếp giảm, nhiều nhà vườn không còn vốn để đầu tư phân bón, thuốc trị bệnh dẫn đến tiêu chết hàng loạt.