Xâm hại di tích
-
Tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh.
-
Di tích danh thắng quốc gia động Hồ Công ở xã Ninh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa được dân gian lưu truyền là "1 trong 36 động đẹp nhất ở nước Nam" hiện đang bị xâm phạm nghiêm trọng.
-
Do để hơn 10 bài văn, thơ tạc trên vách đá, hình khắc tượng người, các linh vật (voi, ngựa) trên tại đền Quan Thánh, TP. Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá bị tô sơn mới, lòe loẹt đủ sắc màu, làm thay đổi yếu tố gốc vốn có của di tích này, 8 cán bộ đã bị khiển trách, phê bình
-
Sau khi Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá có chỉ đạo xử lý nghiêm về việc chùa Quan Thánh 300 năm tuổi bị xâm hại, UBND tỉnh Thanh Hoá đã yêu cầu kiểm tra, làm rõ nội dung báo chí phản ánh. Đồng thời, xây dựng phương án phục hồi di tích.
-
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản đề nghị xử lý nghiêm vi phạm tại di tích chùa Quan Thánh ở phường An Hưng, TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
-
Hơn 10 bài văn, thơ tạc trên vách đá, hình khắc tượng người, các linh vật (voi, ngựa) trên vách đá tại đền Quan Thánh (TP. Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá) đã bị tô sơn mới, lòe loẹt đủ sắc màu, làm thay đổi yếu tố gốc vốn có của di tích này.
-
Sau khi hang Xá Nhè, Khó Chua La tại huyện Tủa Chùa (Điện Biên) được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư, cải tạo làm biến dạng kết cấu hang. Nhiều người dân đã phản đối việc làm thiếu trách nhiệm của UBND tỉnh Điện Biên.
-
Để rộng đường dư luận, chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc xung quanh về việc trùng tu, tôn tạo và xây mới một số hạng mục ở chùa Bổ Đà - Di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia.
-
Sau loạt bài “Ngang nhiên xâm hại di tích” của NTNN đăng trên các số báo từ số 241 đến 243, PV Báo NTNN đã có cuộc trò chuyện với ông Phan Đình Tân - Chánh văn phòng Bộ VHTTDL về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước xung quanh thực trạng này.
-
“Ai cũng có quyền nhất định trong việc ứng xử với di tích, kết quả chỉ lãng đi một chút là di tích bị biến đổi. Các nhà hảo tâm, người trụ trì luôn có xu hướng phá tan di tích cổ và xây mới hoàn toàn” - nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng trao đổi với PV NTNN.