Xe hợp đồng
-
Sở GTVT Hà Nội yêu cầu Hợp tác xã vận tải Hồng Hà phải nộp lại phù hiệu cho cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh và dừng toàn bộ hoạt động kinh doanh vận tải.
-
Các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp vận tải đã đưa ra nhiều ý kiến nhằm làm rõ hoạt động của loại hình xe hợp đồng vận tải hành khách và ứng xử thế nào với xe hợp đồng?
-
Gần đây, tình trạng xe khách, xe hợp đồng dừng đỗ, đón trả khách sai quy định trong nội đô TP.Hà Nội vẫn liên tục tái diễn. Nhiều xe đã bị lực lượng chức năng tiến hành xử phạt. Đáng nói, nhiều tài xế đã có nhận thức pháp luật kém, khi cho rằng mình bị phạt "chỉ vì đen đủi".
-
Bà Phan Thị Thu Hiền, Phó Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam cho rằng, các doanh nghiệp vận tải chưa mặn mà vào bến xe, vì họ không muốn vào mà có rất nhiều điều kiện chưa đáp ứng.
-
Trước diễn biến xe dù bến cóc, xe limousine "bùng nổ", Bộ GTVT yêu cầu Cục Đường bộ Việt Nam, sở GTVT các tỉnh, thành phố tăng cường phối hợp trong công tác quản lý tránh thất thu thuế đối với xe ô tô vận tải hành khách theo hợp đồng, xe trá hình.
-
Ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Uỷ ban ATGT Quốc gia yêu cầu xử lý dứt điểm các bến cóc trên địa bàn TP.Hà Nội
-
Ông Phạm Mạnh Hùng, Giám đốc Công ty CP Bến xe Hà Nội cho biết: "Nhiều doanh nghiệp vận tải khách tuyến cố định vì lợi ích trước mắt đã bỏ không vào bến".
-
Bà Tạ Thị Phương Lan, Phó vụ trưởng Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ và vừa và hộ kinh doanh, cá nhân (Bộ Tài chính) cho biết, xe hợp đồng là do nhu cầu, loại hình nào trực tiếp đến người tiêu dùng thì sẽ có rủi ro thất thu thuế.
-
Để ngăn chặn xe hợp đồng trốn thuế, đại diện Công ty công nghệ An Vui cho biết, việc chia sẻ với Bộ Công An để truy xuất thông tin hay đính kèm mã hợp đồng với hóa đơn điện tử để thu thuế là hoàn toàn khả thi.
-
Đại diện Cục Đường bộ Việt Nam thừa nhận xe tuyến cố định vào bến phải có giờ, có lốt, phải kiểm tra điều kiện trước khi xuất bến, thì xe hợp đồng lại được tự do về giờ giấc, quản lý lỏng lẻo hơn.