Xe kinh doanh vận tải
-
Từ 1/1/2022, xe kinh doanh vận tải của cá nhân hoặc tổ chức, nếu không đổi từ biển số trắng truyền thống sang biển màu vàng, sẽ bị xử phạt cao nhất lên tới 8 triệu đồng.
-
Còn 15 ngày nữa là hết thời hạn xe kinh doanh vận tải phải lắp camera giám sát, nếu không lắp đặt sẽ bị phạt nặng và không được đăng kiểm, nhưng còn có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn chưa kịp lắp.
-
Từ 1/1/2022, tất cả các trường hợp xe kinh doanh vận tải không chuyển đổi biển số từ trắng sang vàng sẽ bị xử phạt hành chính.
-
Đại diện Sở GTVT Hà Nội cho biết, đến thời hạn phải đổi phù hiệu mà xe kinh doanh vận tải theo hợp đồng dưới 9 chỗ vẫn chưa thực hiện theo Nghị định, xe nào vi phạm vẫn phải xử lý nghiêm.
-
Theo thống kê của Sở Giao thông vận tải (GTVT), mặc dù quy định đã có, nhưng đến nay, mới chỉ có khoảng 10.000/40.000 xe chở khách dưới 9 chỗ (kể cả người lái xe) của thành phố Hà Nội (bao gồm các loại xe limousine, xe taxi, xe taxi công nghệ) đã hoàn thành cấp đổi phù hiệu.
-
Tổng cục Đường Việt Nam yêu cầu, lái xe phải báo cáo chi tiết về hành trình, điểm dừng đón trả khách, nhật trình tiếp xúc sau mỗi chuyến xe để đảm bảo công tác truy vết.
-
Bộ GTVT cho biết, chu kỳ kiểm định của ô tô chở người các loại đến 9 chỗ có kinh doanh vận tải sẽ được điều chỉnh từ 18 tháng lên 24 tháng đối.
-
Camera hành trình là thiết bị dùng để ghi lại hình ảnh phía trước, sau và trong xe khi quá trình xe lưu thông trên đường. Từ 1/7, loại xe nào bắt buộc phải lắp camera hành trình?
-
Để không bị xử phạt do vi phạm về lắp camera trên xe kinh doanh vận tải, Tổng cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện theo đúng lộ trình quy định tại Nghị định 10/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải.
-
Để chấn chỉnh tình trạng xe kinh doanh vận tải "chống đối" việc truyền dữ liệu, Sở GTVT Hà Nội yêu cầu các đơn vị kinh doanh vận tải thực hiện ngay việc truyền dữ liệu, sẽ kiên quyết tạm dừng cấp phù hiệu, biển hiệu, giấy phép kinh doanh vận tải.