Xét tuyển
-
Khi công bố mô hình Kỳ thi trung học Quốc gia Bộ GD & ĐT cũng đã xác định rõ những ưu nhược điểm của mô hình này.
-
Mặc dù đến 31.10 mới là hạn cuối cùng kết thúc việc xét tuyển nguyện vọng (NV) bổ sung, nhưng thời điểm này nhiều trường công lập đã hoàn tất công việc với điểm chuẩn trúng tuyển cao chót vót. Trong khi đó, nhiều trường phải chật vật để có thí sinh.
-
Đến thời điểm hiện tại, cơ hội vào các trường ĐH công lập tại TP.HCM đã cạn. Trong khi đó, ở các trường ĐH vùng và trường ngoài công lập thì chỉ tiêu còn khá nhiều…
-
Gộp 2 kỳ thi thành 1, nếu được tổ chức, thực hiện thành công sẽ đem lại lợi ích to lớn. Tuy nhiên, ở góc độ là thầy giáo đang giảng dạy và quản lý trực tiếp gần 20 năm tại trường THPT, tôi vẫn còn quan ngại về 3 “nút thắt” của kỳ thi này.
-
Báo NTNN số 212/2014 có bài: “Tuyển dụng giáo viên ở Quan Hóa, Thanh Hóa: Người trúng tuyển phải ủng hộ 50 triệu đồng?”. Chiều 11.9, ông Lương Hồng Ngoạn - Bí thư Huyện ủy Quan Hóa, cho biết:
-
Thí sinh (TS) sẽ không còn đăng ký tuyển sinh vào các trường bằng hồ sơ giấy như trước đây mà tất cả đều được thao tác qua mạng internet.
-
Theo phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia vừa được Bộ GD-ĐT công bố chiều 9.9, Bộ GD-ĐT cho biết sau khi có kết quả của kỳ thi chung Bộ GD-ĐT sẽ vẫn căn cứ vào kết quả thi để xác định và công bố ngưỡng điểm xét tuyển tối thiểu đối với từng môn.
-
Hôm nay 9.9, các trường sẽ kết thúc nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 2 (NV 2) đợt đầu tiên. Theo ghi nhận của Dân Việt, lượng hồ sơ vào các trường công lập đều cao gấp 5 - 10 lần so với chỉ tiêu cần tuyển, trong khi đó ở khối các trường ngoài công lập thì tình hình lại không mấy khả quan.
-
16h chiều nay (9.9), Bộ GD-ĐT sẽ họp báo và công bố phương án một kỳ thi quốc gia phục vụ 2 mục đích là xét tốt nghiệp THPT và làm căn cứ xét tuyển vào các trường ĐH.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa “ấn nút” thông qua kế hoạch lớn của ngành giáo dục: Tiến hành 1 kỳ thi quốc gia ngay năm 2015.