Xử lý kỷ luật lao động
-
Theo luật sư, điều 127 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ những hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động.
-
"Không được áp dụng việc xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ trong thời gian đang mang thai", đây là một trong những nội dung được quy định tại Khoản 4, Điều 122 Bộ luật Lao động 2019.
-
Gần 80 sinh viên bị đình chỉ thi tại một trường đại học, ứng viên Giáo sư trẻ nhất năm 2021 sinh năm 1984, cô giáo uống thuốc tự vẫn bị đuổi việc vẫn kiện nhà trường… là những tin tức giáo dục nổi bật tuần qua.
-
Ngày 01/01/2021, Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, có 06 quy định mới về kỷ luật lao động mà người lao động và doanh nghiệp cần biết.
-
Không ít trường hợp doanh nghiệp "né" thưởng Tết cho người lao động bằng cách sa thải. Vậy người lao động nên làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình?
-
Bộ Luật Lao động năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021. Trong đó có 6 quy định mới về kỷ luật lao động mà người lao động và người sử dụng lao động cần biết.
-
Bộ Luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ 01/01/2021 và có một số quy định mới làm rõ thêm hành vi bị nghiêm cấm trong quá trình xử lý kỷ luật lao động. Dưới đây là những điểm mới về kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động và người lao động cần biết.
-
Sa thải là hình thức xử lý kỷ luật lao động nặng nhất. Để bảo vệ doanh nghiệp và những lao động khác, pháp luật quy định rõ trường hợp người lao động bị sa thải. Luật Lao động 2019 đã bổ sung vào danh mục các hành vi có thể khiến người lao động bị sa thải.