Xử lý nước thải
-
Một số đoạn của gói thầu xây dựng hệ thống cống gom nước thải dọc sông Tô Lịch đã xong công đoạn chôn ống và làm kè bê tông. Công trình này hứa hẹn sẽ góp phần "hồi sinh" sông Tô Lịch trong tương lai.
-
Xung quanh giải pháp xử lý rác thải nông thôn ở huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng, lãnh đạo huyện cũng đã từng cho đầu tư các lò đốt, công nghệ xử lý rác hiện đại, nhưng đến nay vì nhiều nguyên nhân khách quan, chưa mô hình nào chứng minh được tính phù hợp, bền vững...
-
Ở cái tuổi U80, cụ Võ Thị Hà, xã Tân Bình, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An vẫn bỏ tiền tỷ mở trang trại nuôi bò to bự 3B ứng dụng công nghệ cao nhằm cung cấp thịt sạch cho thị trường và tạo việc làm cho thanh niên nông thôn.
-
Theo kết quả điều tra, khảo sát, lấy mẫu và phân tích nguồn nước tại 292 làng nghề từ năm 2017 - 2020, có 139 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, 95 làng nghề ô nhiễm. Tỷ lệ nước thải làng nghề được thu gom xử lý chỉ chiếm khoảng 5,2%.
-
Ông Nguyễn Thượng Hiền – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết, việc ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại là cần thiết, bởi quá trình triển khai thực hiện các quy định của Thông tư 36 đã phát sinh một số bất cập.
-
Mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao cho lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng/ha/năm đang được nhiều nông dân ở huyện Hòa Bình (tỉnh Bạc Liêu) lựa chọn và đầu tư mở rộng diện tích.
-
Hàng năm, Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (TKV) đầu tư kinh phí gần 1.000 tỷ đồng cho công tác bảo vệ môi trường, trong đó 70% dành cho đầu tư các công trình bảo vệ môi trường, 30% dành cho các công việc bảo vệ môi trường thường xuyên.
-
Với kích thước lớn nhất miền bắc, trạm bơm của nhà máy nước thải Yên Xá (Hà Nội) được coi là "vũ khí đặc biệt" góp phần giúp nhà máy đạt công suất xử lý nước 270.000m3/ngày để giải cứu những con sông chết như sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Lừ, sông Sét.
-
Anh Phạm Tiến Thành (ấp Thống Nhất, xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu) là một trong những người nuôi tôm công nghệ cao theo mô hình nuôi trong bể nổi khá thành công. Vụ tôm vừa thu hoạch đầu tháng 8 là ví dụ điển hình cho thành công sau gần 2 năm theo đuổi mô hình nuôi tôm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao này.
-
May mắn giữ được 3 con lợn nái sau dịch tả lợn châu Phi, đến nay anh Đinh Văn Mừng (xã Đông Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) đã nhân giống được đàn lợn gần 200 con. Với việc giá lợn hơi giữ ở mức cao trong thời gian khá dài, anh Mừng đã thu về hàng trăm triệu đồng nhờ nuôi lợn.