Xuất khẩu dệt may
-
Sau khi suy giảm mạnh trong quý I và quý II/2020, từ tháng 9 tới nay nhiều doanh nghiệp da giày đã có dấu hiệu phục hồi sản xuất, thậm chí có một số doanh nghiệp đã đàm phán được đơn hàng đến hết năm nay.
-
Việc các doanh nghiệp “anh cả” ngành dệt may phải giảm mạnh chỉ tiêu kinh doanh cho thấy, ngành này khó đẩy mạnh xuất khẩu trong năm nay.
-
6 tháng cuối năm ngành dệt may Việt Nam mới thật sự bước vào giai đoạn khó khăn, xuất khẩu của ngành này có thể giảm từ 14-18%.
-
Ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình hình sản xuất, xuất khẩu ngành dệt may, da giày suy giảm nghiêm trọng. Theo chia sẻ từ Bộ Công Thương, với việc Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) chính thức thực thi vào ngày hôm nay (1/8), 2 ngành hàng xuất khẩu lớn trên có hy vọng hồi phục, bù đắp thiệt hại từ đầu năm.
-
50% đơn hàng dệt may bị huỷ trong tháng 5 kéo theo nguy cơ thất nghiệp gia tăng, nhất là khi các nước vẫn chưa thể kiểm soát Covid-19.
-
Khả năng hồi phục của thị trường được đánh giá cao. Tuy nhiên yếu tố thanh khoản nếu không có sự cải thiện sẽ gây áp lực lên đà tăng của thị trường.
-
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
-
Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi dự kiến được ban hành trong tháng 6/2019, với mức thuế cắt giảm sâu hơn mức thuế thông thường, sẽ tạo đòn bẩy sinh lời cho các doanh nghiệp. Song đây không phải là “phao cứu sinh” cho doanh nghiệp.
-
Sản phẩm xuất xứ Việt Nam hiện nay chủ yếu là đồ may mặc và đó chỉ là “cái ngọn”, còn cái gốc là vải thì chúng ta không có. 70% lượng vải để sản xuất đồ may mặc phải nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Cơ hội mà Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mở ra cho nền kinh tế Việt Nam là “lớn” nhất trong lịch sử. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào năm 2020 có khả năng đạt trên 20 tỷ USD.