Xuất khẩu dệt may
-
Trong ba tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 10,6 tỷ USD, tăng gần 20% so cùng kỳ năm 2021. Ðây được coi là tín hiệu tích cực để các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, thúc đẩy sản xuất.
-
Có thể nói, xuất khẩu năm 2021 là điểm sáng của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong bối cảnh những động lực khác của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
-
Năm 2021, ước tính giá trị xuất khẩu của ngành dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.
-
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
-
Xuất khẩu dệt may 2 tháng cuối năm dự kiến đạt 6 tỷ USD, nâng con số cả năm lên khoảng 38 tỷ USD.
-
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may rơi vào cảnh “khó chồng khó”, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản do buộc phải đóng cửa, dừng sản xuất.
-
Dịch Covid-19 phức tạp, doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vẫn “ung dung” vì lý do này
Ngành dệt may đang đón những tín hiệu tích cực trong giai đoạn 4 tháng đầu năm 2021, do sự phục hồi mạnh mẽ tại Mỹ - thị trường xuất khẩu chính. Đặc biệt, hầu hết các doanh nghiệp (DN) trong ngành có đủ đơn đặt hàng để sản xuất đến hết quý 3/2021… -
Chủ tịch Vinatex cho rằng nhanh phải đến quý III/2022, ngành dệt may mới có thể trở lại ngưỡng tiêu thụ của năm 2019.
-
Theo nhận định của giới chuyên môn, với những lợi ích do các Hiệp định thương mại (FTA) mang lại, ngành dệt may, da giày sẽ có nhiều hy vọng phục hồi với khả năng liên kết, chủ động về đơn hàng.
-
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.