Xuất khẩu điều
-
Thay vì cạnh tranh bừa bãi, giẫm đạp lên nhau, nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành kinh doanh, xuất khẩu điều đã chuyên tâm hơn vào chế biến và phân tích cặn kẽ thị trường. Nhờ đó, dù giá xuất khẩu giảm vẫn xuất hiện những nhân tố có tác động tích cực lên thị trường điều thế giới.
-
Giá xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2019 giảm tới 21,5% so với cùng kỳ năm 2018, cùng sự thâm hụt sản lượng xuất khẩu ở một số thị trường chính cho thấy, đã đến lúc ngành điều phải cải tổ để nâng cao chất lượng, giữ vững thị phần.
-
Giá xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2019 giảm tới 21,5% so với cùng kỳ năm 2018, cùng sự thâm hụt sản lượng xuất khẩu ở một số thị trường chính cho thấy, đã đến lúc ngành điều phải cải tổ để nâng cao chất lượng, giữ vững thị phần.
-
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, giá hạt điều toàn cầu sẽ phục hồi trở lại do nhu cầu tăng từ các tháng 7, 8 nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong dịp lễ Tạ ơn và Giáng Sinh vào cuối năm.
-
Ba tháng đầu năm 2019, ghi nhận sự sụt giảm đáng kể cả về sản lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu của nhiều loại cây công nghiệp như cà phê, tiêu, điều, trong đó xuất khẩu hạt điều giảm đến 19,2% về kim ngạch.
-
Trước công văn của Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) gửi Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) phản ánh việc hàng trăm container điều thô đang ách tắc ở cảng do quy định về kiểm dịch thực vật, ông Hoàng Trung - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật khẳng định, nếu doanh nghiêp không kiểm soát tốt loài mọt cứng đốt thì hàng không thể về kho.
-
Mặc dù đang vào mùa thu hoạch nhưng giá điều rớt thê thảm, chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm ngoái. Nghịch lý là các doanh nghiệp (DN) chế biến điều luôn trong cảnh đói nguyên liệu (sản lượng điều trong nước chỉ khoảng 400.000 tấn, trong khi nhu cầu sử dụng khoảng 1,5 triệu tấn/năm), nhưng giá điều thu mua trong dân vẫn thấp...
-
Không ít doanh nghiệp nhỏ tỏ ra mất bình tĩnh khi thị trường giá điều nhân liên tục giảm thấp. Việc ổn định tâm lý kinh doanh, không vội vàng bán rẻ, bán dưới giá thành là điều cần thiết lúc này để ổn định lại thị trường.
-
Là ngành có sản lượng xuất khẩu đứng nhất thế giới, kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trước, nhưng ngành điều Việt Nam chỉ "có tiếng không có miếng” khi giá bán sản phẩm thấp hơn thế giới gấp 3 lần và thu nhập của nông dân giảm.
-
Tốc độ tăng trưởng giữa ngành chế biến và trồng trọt ngày càng xa nhau khi sản lượng điều trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu xuất khẩu. Mục tiêu giảm lượng tăng chất được đặt ra với cả ngành trồng trọt lẫn chế biến trong năm 2018, với 2 giải pháp căn cơ, đó là đẩy mạnh thâm canh bằng giống tốt và tăng cường chế biến sâu.