Xuất khẩu gạo
-
Trong khi giá gạo Việt Nam đang giữ vững kỷ lục cao nhất thế giới thì nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng có một vụ lúa thu đông thắng lợi về giá.
-
Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đi ngang. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), hiện giá gạo xuất khẩu 5% tấm ở mức 643 USD/tấn; giá gạo loại 25% tấm dao động ổn định quanh mức 628 USD/tấn.
-
15 năm trước thế giới có thể không thiếu ngũ cốc, nhưng hiện nay, dân số thế giới dự kiến sẽ đạt gần 10 tỷ người vào năm 2050.
-
Trong tháng 9/2023, Indonesia đã vượt Philippines trở thành nước nhập khẩu gạo của Việt Nam nhiều nhất. Với sức nóng của thị trường, dự báo Việt Nam có thể xuất khẩu 8 triệu tấn gạo trong năm 2023.
-
Chỉ trong 15 ngày đầu tháng 10, Việt Nam đã xuất khẩu 307.827 tấn gạo, lũy kế từ đầu năm đến nay, lượng gạo xuất khẩu đã đạt 6,7 triệu tấn. Với đà này, năm 2023, Việt Nam có thể xuất khẩu hơn 8 triệu tấn gạo.
-
Ứng phó và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu được coi là thách thức lớn nhất đối với ngành lúa gạo. Hiện nay, thiên tai, hạn hán làm giảm đáng kể lượng gạo dự trữ, khiến nhiều quốc gia phải công bố hạn chế hoặc ngừng xuất khẩu gạo.
-
Nhập khẩu thêm 1,5 triệu tấn gạo, Indonesia đã xác nhận chọn nguồn cung từ Việt Nam và Thái Lan.
-
Tính đến ngày 18/10, Việt Nam có 170 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu gạo, giảm gần 20% so với số lượng được Cục Xuất nhập khẩu công bố ngày 17/8. Xuất khẩu gạo 9 tháng năm 2023 tăng cả lượng và kim ngạch...
-
Theo Thương vụ Việt Nam tại Indonesia, nước này đã xác định, Việt Nam và Thái Lan sẽ là hai nguồn cung gạo chính cho đợt thu mua 1,5 triệu tấn gạo tới đây của Indonesia.
-
Trong tháng 9, xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang Indonesia đạt 166.000 tấn, gấp 53 lần so với cùng kỳ năm ngoái, đưa nước này trở thành thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất trong tháng. Đặc biệt, xuất khẩu gạo sang Thổ Nhĩ Kỳ, Chile cũng tăng đột biến.