Xuất khẩu gạo
-
"Người nông dân đang chịu thiệt thòi, đứng thấp nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo tại sao nói họ có lợi nhuận 100%?", GS Võ Tòng Xuân, chuyên gia về lúa gạo của Việt Nam đặt câu hỏi cho Bộ Công Thương?
-
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Thương mại Indonesia, nước này sẽ nhập khẩu 02 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm 2023. Điều này sẽ làm tăng lượng gạo Việt Nam xuất sang Indonesia, do vậy các cơ quan chức năng khuyến cáo các doanh nghiệp lưu ý phương án phòng ngừa rủi ro về giá cả, thanh toán, giao hàng...
-
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu gạo sang một số thị trường của Việt Nam tăng mạnh, trong đó Indonesia là thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ 3 của Việt Nam sau Philippines và Trung Quốc.
-
Trước nhu cầu mua gạo cao từ các thị trường trọng điểm như Indonesia, Philippines, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) khuyến cáo các thương nhân lưu ý phương án phòng ngừa các rủi ro về giá cả, thanh toán và giao hàng trong bối cảnh tình hình thương mại thế giới đang chịu nhiều tác động.
-
Trong khi giá gạo tại các nhà xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ và Thái Lan bị ảnh hưởng bởi sự suy yếu của đồng nội tệ thì giá gạo Việt Nam kéo dài đà tăng nhờ xuất khẩu nhiều hơn sang Trung Quốc, Indonesia.
-
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Thương mại Indonesia ngày 27/03/2023, nước này sẽ nhập khẩu 2 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm 2023. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam.
-
Trong tuần qua, giá lúa gạo nội địa có xu hướng tăng trở lại khi nguồn cung giảm dần. các thương nhân hy vọng việc giá cả cạnh tranh và nguồn cung gạo dồi dào sẽ thu hút thêm đơn đặt hàng từ những khách hàng lớn.
-
Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng không để xảy ra tình trạng khách hàng phản ánh gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng dẫn tới ách tắc trong khâu thu mua lúa, gạo trên địa bàn.
-
Nhờ sức mua từ thị trường Philippines, Trung Quốc,... xuất khẩu gạo của Việt Nam đã sôi động trở lại, đặc biệt, giá gạo của Việt Nam có thời điểm cao nhất thế giới.
-
Năm 2023, ngành lúa gạo Việt Nam được cho là sẽ hưởng lợi từ giá gạo duy trì ở mức cao vì nhu cầu tăng cao, cùng đó là chi phí đầu vào hạ nhiệt.