Xuất khẩu gạo
-
Giá gạo nguyên liệu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang khá ổn định, trong khi đó, giá gạo xuất khẩu tăng nhẹ với mức tăng 2 USD/tấn.
-
Trên thị trường thế giới, giá chào bán gạo xuất khẩu của Việt Nam hôm nay (29/3) quay đầu giảm. Theo đó, gạo 5% tấm 410 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn; gạo 25% tấm 393 USD/tấn, giảm 2 USD/tấn; Jasmine 513 – 517 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn. Giá gạo 100% tấm giữ ổn định ở mức 338 USD/tấn.
-
Theo đánh giá, thị trường xuất khẩu gạo trong năm nay sẽ thuận lợi hơn so với năm ngoái do nhiều thị trường đang hồi phục sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời (LTG) đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 400 tỷ đồng, giảm 4,3% so với thực hiện trong năm 2021.
-
Giá gạo xuất khẩu bắt đầu có xu hướng tăng nhưng giá hiện nay so với giá cuối năm 2021 vẫn thấp hơn và vẫn chưa bù đủ chi phí sản xuất. Lượng gạo xuất khẩu từ đầu năm đến nay chủ yếu đáp ứng hợp đồng đã ký với Philippines.
-
Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời (UPCoM: LTG) vừa công bố báo cáo tài chính năm 2021 đã kiểm toán với doanh thu thuần đạt 10.224 tỷ đồng - mức cao nhất trong lịch sử hoạt động của công ty, tăng 36% so với năm 2020…
-
Nhờ xuất khẩu gạo tăng 4 lần so với cùng kỳ 2020, Lộc Trời đạt doanh thu kỷ lục và lãi lớn trong năm 2021…
-
Nhờ những ưu đãi về thuế quan, một vài năm gần đây ghi nhận dòng chảy nông sản từ Campuchia nhập về Việt Nam ngày càng lớn.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần này đã tăng lên mức cao nhất của 3,5 tháng do nhu cầu ổn định và chi phí vận chuyển tăng.
-
Xung đột Nga - Ukraine gây nhiều tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu. Chỉ số giá tiêu dùng của các mặt hàng thiết yếu gia tăng nhanh chóng, các chuỗi cung ứng hàng hóa bị xáo trộn. Là nước có độ mở kinh tế cao và hội nhập sâu, Việt Nam cũng phải chịu hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng này.
-
Trên thị trường thế giới, giá gạo xuất khẩu loại 5% tấm của Việt Nam tiếp tục tăng 5 USD/tấn, vượt gạo của Thái Lan. Thị trường giao dịch ổn định.