Xuất khẩu lao động
-
Mới đây, trên nhiều trang mạng xuất hiện các thông tin về việc một số công ty đăng tin tuyển dụng lao động đi xuất khẩu lao động ở Singapore với mức lương 20 đến 35 triệu đồng/tháng.
-
Chỉ vì mong muốn sớm đổi đời, lại được các “cò” hứa hẹn một viễn cảnh tươi đẹp bên xứ người, nhiều người dân đã lén lút đi xuất khẩu lao động “chui”, rồi bị “sập bẫy”. Khi nhận biết mình bị lừa thì đã quá muộn, người mất tiền, kẻ vướng vào vòng lao lý, thậm chí mất cả tính mạng...
-
Theo tính toán của Bộ LĐTBXH, từ nay đến năm 2025 cần khoảng 1.300 tỷ đồng để đưa 54.000 cử nhân kỹ thuật đi lao động ở nước ngoài, chứ không phải cử nhân thất nghiệp (không bao gồm lĩnh vực xã hội).
-
Mỗi năm, Việt Nam có hơn 100.000 người đi xuất khẩu lao động ở 40 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Để có thu nhập cao, điều kiện làm việc tốt, các chuyên gia lao động khuyến cáo, người lao động phải lựa chọn thận trọng.
-
Theo lãnh đạo Ngân hàng CSXH, để nâng cao hiệu quả, chất lượng của chương trình thì cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ hơn nữa giữa các bộ, ngành liên quan và địa phương, doanh nghiệp XKLĐ, trong đó coi trọng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền.
-
Giữa tháng 3 vừa qua, Bộ LĐTBXH đã có văn bản thông báo về việc tuyển trực tiếp lao động đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) ở Đài Loan, giúp lao động không mất phí môi giới. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo NTNN đã có cuộc trao đổi với ông Doãn Mậu Diệp – Thứ trưởng Bộ LĐTBXH.
-
Thông tin về việc Bộ LĐTBXH trực tiếp tuyển dụng lao động đi Đài Loan không mất phí môi giới đang được khá nhiều lao động quan tâm. Mặc dù vậy, nhiều lao động tỏ ra hoài nghi, cho rằng không mất phí môi giới thì không thể đi được.
-
Sẽ có 58 quận/huyện, thuộc 12 tỉnh thành phố trong cả nước sẽ bị dừng tuyển lao động đi Hàn Quốc trong năm 2017. Đây là thông tin mới nhất vừa được Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) cung cấp vào chiều 30.3.
-
Sau 7 năm triển khai chương trình xuất khẩu lao động (XKLĐ) huyện nghèo, nhiều địa phương thay da, đổi thịt nhờ có người dân đi lao động ở nước ngoài. Tuy nhiên, cũng có không ít địa phương kêu trời vì đào tạo xong lao động lại không hào hứng đi.
-
“Làm đúng theo luật rất khó” - là ý kiến của nhiều doanh nghiệp góp ý cho Dự thảo thông tư hướng dẫn về đưa lao động (LĐ) Việt Nam đi làm việc tại các thị trường Đài Loan, Nhật Bản và Ả rập Xê út. Dự thảo này đang được Bộ LĐTBXH lấy ý kiến góp ý.