Xuất khẩu lươn
-
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, giá lươn thương phẩm liên tục giảm mạnh dẫn đến nguy cơ thua lỗ cho người nuôi lươn. Hiện lươn thịt được nông dân bán cho thương lái và các vựa thu mua ở mức giá 71.000-78.000 đồng/kg.
-
Từng tạo nên cơn sốt với mô hình nuôi không bùn giúp nhiều nông dân “phất lên” thấy rõ, nhưng tết này, bà con gắn bó với con lươn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang thấp thỏm vì đầu ra lẫn giá cả.
-
Mới đây, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) phối hợp với Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản tỉnh tổ chức buổi chia sẻ hướng dẫn làm chuỗi lươn sạch xuất khẩu, cách nuôi lươn xuất khẩu.
-
Nuôi lươn không bùn đang được nhiều nông dân trong tỉnh Hậu Giang áp dụng, vì mô hình không cần nhiều diện tích, dễ nuôi, cho thu nhập cao, đặc biệt là mở rộng tiêu thụ ở thị trường ngoài nước.
-
Theo Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Hậu Giang, toàn tỉnh Hậu Giang có 266 hộ sản xuất áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn. Hiện nay, lươn được chọn trong nhóm 5 sản phẩm chủ lực của tỉnh để tập trung phát triển, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
-
Công ty TNHH MTV Tâm Đức, ở phường 5, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), cho biết vừa xuất khẩu 5 tấn lươn sang thị trường EU trong đầu năm 2022 này.
-
Đó là mô hình nuôi lươn trong bồn bạt của nhóm 12 hộ nông dân ở xã Tân An, Thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang). Hiện tại là tổ hợp tác nuôi lươn xã Tân An có đầu ra ổn định ở thị trường châu Âu.
-
Trong bối cảnh dịch tả heo châu Phi đang bùng phát, các nông hộ có thể tận dụng diện tích chuồng trại nuôi heo, gà để chuyển sang nuôi lươn không bùn, vì đây cũng là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng.
-
Do nguồn cung hạn chế và nhu cầu tiêu thụ ở mức cao, giá lươn thịt tại nhiều địa phương ở vùng ĐBSCL hiện ở mức cao hơn từ 40.000-50.000 đồng/kg so cùng kỳ các năm trước.