Xuất khẩu nghêu
-
Trong số các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam, nghêu đang là nhóm sản phẩm xuất khẩu (XK) chủ lực, với tỷ trọng chiếm trên 52% tổng kim ngạch XK.
-
Dự báo cuối năm 2024 đầu năm 2025, xuất khẩu nghêu, ốc dự kiến tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu tiêu thụ toàn cầu ngày càng cao, mặc dù sẽ gặp phải một số thách thức từ biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn.
-
Sau khi sụt giảm liên tục trong năm 2023 và quý I⁄2024, xuất khẩu (XK) nghêu của Việt Nam sang EU bước sang quý II⁄2024 có xu hướng tăng. Tuy nhiên, giá trị XK vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022.
-
Theo VASEP, năm 2023, xuất khẩu các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ của Việt Nam đạt 127 triệu USD, các loài nhuyễn thể có vỏ xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm nghêu, ốc, hàu. Trong đó, hàu là sản phẩm có tăng trưởng xuất khẩu đột phá trong năm 2023.
-
Với lợi thế đường bờ biển dài, người nuôi nghêu có thể phát triển con nghêu nước sâu và xuất khẩu đi các thị trường trên thế giới. Tính đến cuối năm 2022, nghêu Việt Nam đã có mặt ở 56 thị trường quốc tế; trong đó, có 6 thị trường lớn là châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN và Trung Quốc.
-
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu các loài thủy sản có vỏ, trong đó có xuất khẩu nghêu đang rất triển vọng.
-
Theo ông Nguyễn Hồ Nguyên, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thủy sản Lenger Việt Nam, sản phẩm ngao của Việt Nam có tiềm năng cả về thị trường nội địa và xuất khẩu và "có bao nhiêu Mỹ, Nhật Bản cũng mua hết".
-
Nửa đầu năm, xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh của Việt Nam sang Mỹ tăng 78,3% so với cùng kỳ 2015.
-
Đầu năm 2016, tình hình nuôi nghêu, sò ở một số nơi gặp khó khăn do xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh..., vì vậy nguồn cung có khả năng thấp hơn năm 2015. Điều này dẫn đến giá nghêu nguyên liệu trong nước sẽ tăng cao, trong khi giá nghêu trên thế giới dự đoán ít có biến động, các nhà xuất khẩu sẽ gặp khó khăn trong việc bù đắp sự chênh lệch giá này.