Xuất khẩu nông sản
-
Từ khi hai nước thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam-Trung Quốc năm 2008), Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
-
Nông sản xuất khẩu là một trong những mũi nhọn của Việt Nam vì có thể đem về nhiều tỷ USD. Trong đó, loại trái cây được mệnh danh là "nữ hoàng" bất ngờ nổi lên trở thành một mặt hàng có thể giúp làm giàu.
-
Việc tuân thủ các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật được coi như chiếc "chìa khóa" mở toang cánh cửa xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường EU cũng như các nước trên thế giới, ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam khẳng định.
-
Liên quan đến việc EU bỏ kiểm soát đối với mỳ ăn liền của Việt Nam, theo ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT), bài học kinh nghiệm ở đây là sự phối hợp hiệu quả, đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp trong việc đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn của thị trường EU.
-
Trả lời Báo điện tử Dân Việt, ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT) cho hay, từ việc EU bỏ kiểm soát đối với mỳ ăn liền của Việt Nam có thể thấy rằng muốn xuất khẩu thuận lợi không còn cách nào khác, các doanh nghiệp phải tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu đưa ra.
-
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt kết quả ấn tượng với tổng kim ngạch 24,14 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ 2023. Theo đó, những mặt hàng chủ lực như: rau quả, gạo, gỗ, cá tra… tiếp tục cho thấy “sức bật” ở các thị trường truyền thống và mở rộng ra các thị trường “ngách”.
-
Hiện nay, Việt Nam đã tham gia 19 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) như: EVFTA, RCEP, trong đó, 16 FTA đã ký kết và thực thi, bởi vậy, theo ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam, việc tuân thủ các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật là yêu cầu bắt buộc.
-
Năm tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 24,14 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, xuất siêu 6,53 tỷ USD, tăng 64,5%. Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất.
-
Lượng khách đến tham quan mua sắm tăng dần mỗi năm ở Tuần lễ trái cây "Trên bến dưới thuyền" đã giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản ở các địa phương, giúp người dân tăng nguồn thu đáng kể.
-
4 tháng đầu năm 2024, đơn hàng xuất khẩu ngành gỗ, dệt may, máy móc… tăng vọt. Dù vậy, chủ nhiều doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tại TP.HCM vẫn chưa thể lạc quan.