Xuất khẩu rau quả

  • Nhiều năm qua, tỉnh Hà Tĩnh đã chú trọng xây dựng thành công nhiều mô hình rau an toàn, VietGAP, hữu cơ… nhằm tạo ra nguồn rau an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời phát triển theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nông dân. Trong đó, rau sạch Tượng Sơn là sản phẩm đánh dấu sự thành công của ngành rau Hà Tĩnh, giúp nhiều nông dân có thu nhập khá và ổn định.
  • Trong 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu rau quả giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Nhưng kết thúc quý I, xuất khẩu rau quả chỉ còn giảm nhẹ so với cùng kỳ nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 3.
  • Xuất khẩu nông sản những tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự sụt giảm đáng kể về sản lượng và kim ngạch của nhiều mặt hàng chính. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do Trung Quốc thay đổi chính sách quản lý nhập khẩu.
  • Australia muốn thúc đẩy xuất khẩu nho tươi vào Việt Nam, trái việt quất của Mỹ cũng sẽ có mặt tại thị trường Việt Nam trong thời gian không xa. Trái cây Việt đang đối mặt với áp lực cạnh tranh không chỉ ở thị trường xuất khẩu mà ở cả thị trường trong nước.
  • Những năm gần đây, xuất khẩu (XK) rau quả liên tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng khá tích cực. Nếu làm tốt khâu thị trường, đặc biệt là đẩy mạnh chế biến sâu hiệu quả, con số ngoại tệ mà XK rau quả đem về trong vài năm tới được dự báo gấp đôi, thậm chí có thể gấp ba lần hiện tại.
  • Những năm gần đây, xuất khẩu (XK) rau quả liên tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng khá tích cực. Nếu làm tốt khâu thị trường, đặc biệt là đẩy mạnh chế biến, con số ngoại tệ mà XK rau quả đem về trong vài năm tới được dự báo gấp đôi, thậm chí có thể gấp ba lần hiện tại.
  • Một trong những điểm nhấn ấn tượng nhất của quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp 5 năm qua là sản lượng, kim ngạch xuất khẩu (XK) tăng đột biến, nhiều mặt hàng, đặc biệt là rau quả đã tiếp cận được những thị trường khó tính.
  • Trong nửa đầu năm 2018, xuất khẩu rau quả vẫn giữ vững được nhịp độ tăng trưởng khi kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể so với cùng kỳ. Nhưng ở chiều ngược lại, nhập khẩu rau quả vào Việt Nam cũng tăng đột biến, cho thấy cần có những chính sách điều tiết hợp lý.
  • Dù đạt được con số ấn tượng nhưng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vẫn phụ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc khi 3/4 sản lượng xuất khẩu được cung cấp cho thị trường này.
  • Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, trong năm 2017, các khách hàng của Nhật Bản, Tây Âu đã tìm đến Việt Nam để đặt các doanh nghiệp trong Hiệp hội Rau quả của Việt Nam nhiều đơn hàng mua cà tím, măng tây, cà rốt đỏ, bưởi Năm Roi… Tuy nhiên, đơn hàng của họ thường cần số lượng lớn lên tới hàng chục tấn, giá trị khoảng 2 tỷ USD nên dù biết là “béo bở” mà không doanh nghiệp nào dám ký hợp đồng.