Xuất khẩu sắn và tinh bột sắn
-
Để kim ngạch xuất khẩu sắn (khoai mì) đạt 2,5 tỷ USD đến năm 2050, ngành sắn Việt Nam cần khắc phục nhanh tình trạng phát triển mất cân đối giữa quy mô chế biến và khả năng đảm bảo nguyên liệu.
-
Dù Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực, Hiệp hội Sắn Việt Nam khuyến cáo không tuyệt đối hóa thị trường này. Các doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, đa dạng sản phẩm và mở rộng thị trường.
-
Vụ dừng hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn nếu không được giải quyết sớm sẽ trở thành cơn ác mộng của cộng đồng doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn, kể cả khi họ không trực tiếp tiếp xuất khẩu.
-
Sau khi Tổng cục Thuế có thông tin phản hồi vụ dừng hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn, nhiều doanh nghiệp trong Hiệp hội Sắn Việt Nam cho rằng, Tổng cục Thuế đang hình sự hóa vấn đề.
-
Dịch Covid-19 khiến lượng mì (sắn) từ Campuchia nhập khẩu về Việt Nam bị hạn chế. Các nhà máy chế biến đã tăng giá thu mua mì nội địa để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến.
-
Với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, cây sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh sách 10 cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2012, có triển vọng đối với mặt hàng tinh bột sắn và sắn lát. Tuy nhiên, hiện ngành sắn đang gặp rất nhiều khó khăn do mất cân đối giữa chế biến, nguồn nguyên liệu và từ thị trường chính là Trung Quốc.