Xuất khẩu sắn

  • Dù tỷ giá nhân dân tệ trên đồng Việt Nam (CNY/VND) có nhích lên, giá mua và nhu cầu từ Trung Quốc chưa mạnh nhưng xuất khẩu sắn trong nước đã có nhiều tín hiệu khởi sắc.
  • Các giao dịch xuất khẩu sắn lát của Việt Nam trong tháng 7/2019 không mấy sôi động, mặc dù giá xuất khẩu sắn lát của Thái Lan và Việt Nam được điều chỉnh tăng khá mạnh trong thời gian gần đây do lượng tồn kho nội địa mỏng nhưng nhu cầu mua thực tế từ phía Trung Quốc vẫn rất chậm do giá cồn tại nước này vẫn duy trì đà giảm, nhu cầu tiêu thụ cồn yếu do đang trong mùa nắng nóng cao điểm.
  • Với kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, cây sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh sách 10 cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2012. Tuy nhiên, hiện ngành sắn đang đối mặt với rất nhiều khó khăn từ sự mất cân đối giữa hoạt động chế biến và vùng nguyên liệu. Đặc biệt là việc Trung Quốc siết nhập khẩu qua đường tiểu ngạch và nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá nhập khẩu.
  • Là tỉnh đầu tiên bị nhiễm dịch bệnh khảm lá, Tây Ninh hiện có diện tích sắn bị bệnh này lớn nhất nước. Trớ trêu là hiệu quả công tác phòng chống dịch lại đi ngược với quyết tâm của tỉnh này.
  • Từ 1 tỉnh xuất hiện nhiễm dịch khảm lá trên cây khoai mì (sắn), chỉ sau 1 năm đã có 10 tỉnh bị lây nhiễm dịch. Trước tốc độ lây lan khủng khiếp của loại bệnh này, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh đã ví von dịch khảm lá mì chẳng khác nào ngọn lửa đang bùng cháy, thiệt hại khó lường.
  • Giữa năm 2017, bệnh khảm lá sắn (mì) xuất hiện lần đầu tiên ở Tây Ninh. Sau một năm tổ chức các biện pháp phòng chống, đến nay, đã có thêm 3 tỉnh miền Đông nhiễm bệnh.
  • “Hết 11 tháng, ước giá trị xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 912 triệu USD, và chúng ta còn cả tháng 12 để kim ngạch xuất khẩu sắn vượt qua mốc 1 tỷ USD”, một chuyên gia khẳng định như vậy.
  • Tin từ Hiệp hội Sắn Việt Nam, 10 tháng qua, xuất khẩu sắn đạt 3,42 triệu tấn với kim ngạch 1,09 tỉ USD, tăng 22,6% về lượng và tăng 19,1% về giá trị so cùng kỳ năm 2014.