Xuất khẩu sắn
-
Thật bất ngờ, sắn là một trong những mặt hàng nông sản tăng trưởng cả về số lượng và giá trị xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2021 nhờ Trung Quốc tăng tốc thu mua. Giá sắn nguyên liệu cũng lập kỷ lục.
-
Giá sắn xuất khẩu trong 3 tháng đầu năm tăng tới 7%, đẩy giá sắn nguyên liệu trong nước lên cao nhưng nông dân vẫn lo vì dịch khảm lá sắn đang lan rộng.
-
Nhu cầu từ Trung Quốc tăng vọt giúp xuất khẩu sắn trong những tháng đầu năm 2021 vô cùng khả quan. Tuy nhiên, để phát triển vùng nguyên liệu sắn ổn định, cần đẩy mạnh liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân.
-
Do Trung Quốc tăng cường thu mua nên xuất khẩu sẵn và các sản phẩm từ sắn trong 2 tháng đầu năm 2021 tăng tới 56% về khối lượng và 77,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
-
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 1/2021 bật tăng tới 97,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020 do Trung Quốc tăng tiêu thụ cồn trong dịp Tết Nguyên đán.
-
Tháng 1/2021, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đột nhiên tăng mạnh, với giá trị xuất khẩu tăng tới 97,1% so với cùng kỳ năm 2020. Nguyên nhân do tiêu thụ cồn tại Trung Quốc, thị trường nhập khẩu chính sắn của Việt Nam đang tăng cao.
-
Năm 2019, xuất khẩu sắn tiếp tục rời khỏi nhóm các mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Bước sang đầu năm 2020, tình hình vẫn chưa có gì khả quan.
-
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), giá trị xuất khẩu rau quả năm 2019 đạt 3,74 tỷ USD, giảm gần 2% so với năm 2018. Tuy tỉ trọng xuất khẩu ở các thị trường khác có sự tăng trưởng mạnh nhưng vẫn không đủ để bù lại sự thiếu hụt ở thị trường Trung Quốc.
-
Tại cửa khẩu Nà Nưa (Lạng Sơn), Trung Quốc đã điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu tinh bột sắn từ mức 180 Nhân dân tệ (NDT)/tấn lên 280 NDT/tấn.
-
Đầu tháng 11, giá sắn (mì) tăng nhẹ nhưng tình hình xuất khẩu cuối năm vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc.