Xuất khẩu sắn
-
Ảnh hưởng chiến sự Nga - Ukraine có thể khiến xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam tăng nhờ Trung Quốc phải mua lượng lớn trộn vào thức ăn chăn nuôi bổ sung cho nguồn nguyên liệu thiếu hụt từ Ukraine.
-
Trung Quốc đột ngột giảm mua loại nông sản này của Việt Nam, quy trình giao nhận hàng có sự thay đổi
Do Trung Quốc có yêu cầu mới với các mặt hàng khô của Việt Nam nên từ đầu năm 2022 đến nay, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn. -
Từ giữa tháng 2/2022 đến nay, nhu cầu của Trung Quốc yếu nên giá sắn không có nhiều biến động, xuất khẩu tinh bột sắn bằng đường biển vẫn rất chậm...
-
Do nhu cầu tăng cao từ Trung Quốc, hiện thị trường giao dịch sắn lát tại khu vực miền Trung và miền Nam tiếp tục sôi động, giá sắn tăng, thậm chí các nhà máy còn phải mua sắn từ Lào về chế biến.
-
Sắn Việt Nam đang chiếm thị phần áp đảo trong tổng trị giá nhập khẩu sắn của Hàn Quốc (chiếm 79,1%), tăng mạnh so với mức 63,8% trong 11 tháng năm 2020. Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu sắn lớn thứ 3 trên thế giới trong năm 2021, đứng sau Trung Quốc và Mỹ.
-
Năm 2022, nhu cầu sắn của Trung Quốc vẫn ở mức rất cao. Tuy nhiên, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của ta sang Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn vì hàng loạt quy định, tiêu chuẩn mới được Cơ quan Hải quan Trung Quốc ban hành và áp dụng...
-
Năm 2021, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 93,6% về lượng và chiếm 92,9% về trị giá.
-
Xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 2,5 triệu tấn sắn và sản phẩm từ sắn trong năm 2021 nhưng Việt Nam cũng nhập từ Campuchia hơn 1,3 triệu tấn sản phẩm này.
-
Giá sắn nguyên liệu tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên giảm từ 50-200 đồng/kg, tùy khu vực do thời tiết thuận lợi hơn cho việc thu hoạch sắn, trong khi đầu ra xuất khẩu chậm do bị ùn ứ cửa khẩu với Trung Quốc...
-
Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 2,61 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 1,06 tỷ USD, trong đó, phần lớn sản phẩm sắn được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.