Xuất khẩu sắn
-
Năm 2023, dự báo nhu cầu mua sắn và tinh bột sắn từ các nhà nhập khẩu Trung Quốc vẫn tăng, là cơ hội cho các doanh nghiệp ngành chế biến sắn Việt Nam tăng tốc xuất khẩu.
-
Sức mua tăng mạnh từ thị trường Trung Quốc đã giúp giá sắn nguyên liệu ở các địa phương tăng mạnh.
-
Theo lãnh đạo Bộ NNPTNT, năm 2023, “cung cầu sẽ giảm ở một số lĩnh vực”, đặc biệt, Trung Quốc mở tuyến đường sắt đến Thái Lan, Lào sẽ làm tăng sức cạnh tranh đối với xuất khẩu (XK) nông sản của Việt Nam.
-
Việc Trung Quốc mở tuyến đường sắt trực tiếp đến Thái Lan, Lào sẽ làm tăng sức cạnh tranh lên xuất khẩu nông sản của Việt Nam, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam nói.
-
Những ngày đầu tháng 1/2023, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đã sôi động do thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc tăng tốc thu mua, thúc đẩy giá sắn tại thị trường nội địa tăng.
-
Những ngày đầu năm 2023, lượng hàng tinh bột sắn giao dịch qua các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc tăng do thủ tục nhập khẩu phía Trung Quốc thực hiện nhanh hơn.
-
11 tháng năm 2022, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2,6 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá gần 1,14 tỷ USD, tăng 6,6% về lượng và tăng 14,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, hiện nhiều nhà máy tạm ngưng chào giá xuất khẩu sang Trung Quốc để kìm đà giảm giá.
-
Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc trong 9 tháng năm 2022 chiếm 38,9%, tăng mạnh so với mức 16,9% của cùng kỳ năm 2021. Nhu cầu sắn lát của các nhà máy thức ăn chăn nuôi và thức ăn thuỷ sản trong nước cũng tiếp tục tăng...
-
8 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu 2,13 triệu tấn sắn và sản phẩm từ sắn, trị giá 937,69 triệu USD, 93,9% trong số này là xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu 2,1 triệu tấn sắn và mặt hàng sắn, trong đó Trung Quốc chiếm tới 93%, tương ứng đạt 1,95 triệu tấn.