Xuất khẩu sắn
-
8 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu 2,13 triệu tấn sắn và sản phẩm từ sắn, trị giá 937,69 triệu USD, 93,9% trong số này là xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu 2,1 triệu tấn sắn và mặt hàng sắn, trong đó Trung Quốc chiếm tới 93%, tương ứng đạt 1,95 triệu tấn.
-
Việt Nam xuất khẩu gần hết sắn và sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc nhưng cũng nhập một lượng lớn sắn từ Campuchia.
-
Tốc độ giao hàng tinh bột sắn tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) được đẩy nhanh do nhu cầu của Trung Quốc cho dịp Tết Trung thu tốt hơn.
-
Nhu cầu của Trung Quốc đối với sắn và tinh bột sắn vẫn cao, là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, tại Trung Quốc, tinh bột sắn của Việt Nam bị cạnh tranh bởi sắn của Thái Lan và Lào.
-
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 9% về lượng và tăng 23,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Sự tăng trưởng này có được là nhờ thị trường Trung Quốc đẩy mạnh mua sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam về làm thức ăn chăn nuôi...
-
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi liên tục tăng giúp xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam tăng vọt, trong đó Trung Quốc vẫn là thị trường mua nhiều nhất.
-
Trong mấy tháng gần đây, xuất khẩu tinh bột sắn có xu hướng tăng trở lại do nhu cầu tăng cao từ Trung Quốc. Không chỉ mua của Việt Nam, Trung Quốc còn nhập khẩu sắn từ Thái Lan.
-
Đầu tháng 6/2022, giá củ sắn tươi tại các vùng trong cả nước ổn định, giá tinh bột sắn thành phẩm có xu hướng tăng trở lại tại cả 3 miền. Thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc đang tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021.
-
Do nhu cầu từ Trung Quốc vẫn cao để sản xuất thức ăn chăn nuôi nên xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2022 vẫn tăng trưởng ngoạn mục.