Xuất khẩu sắn
-
Nhờ sức mua tăng từ Trung Quốc nên xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam tăng trở lại sau 5 tháng giảm liên tiếp.
-
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu sắn và tinh bột sắn lớn nhất thế giới và cũng là thị trường tiêu thụ sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2023.
-
Campuchia đang đẩy mạnh tiến độ thu hoạch sắn ngay từ đầu vụ để bán cho Việt Nam do được giá, trong khi xuất khẩu sắn của Việt Nam tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ năm trước.
-
Là nước xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn lớn nhất nhì thế giới nhưng Việt Nam vẫn phải nhập một lượng lớn từ Campuchia.
-
Do tồn kho tinh bột sắn tại Trung Quốc ở mức thấp trong khi giá FOB Bangkok Thái Lan ở mức cao nên khách hàng Trung Quốc đổ xô hỏi mua tinh bột sắn của Việt Nam, đặc biệt tại Tây Ninh. Trong khi đó, Nhật Bản cũng tăng mua sắn của Việt Nam với số lượng tăng đột biến.
-
Do tồn kho tinh bột sắn tại Trung Quốc ở mức thấp nên phía khách hàng Trung Quốc cũng chấp nhận mua ở mức giá khá cao. Trong khi đó, xuất khẩu sắn sang Nhật Bản tăng đột biến.
-
4 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu một lượng khổng lồ sắn và sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc nhưng cũng nhập khẩu lượng đáng kể từ Campuchia.
-
Trong bối cảnh nhu cầu mua tinh bột sắn của Trung Quốc tăng cao, giá sắn ở các địa phương trong cả nước giữ ổn định ở mức cao.
-
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong bối cảnh lạm phát toàn cầu tăng, Trung Quốc sẽ là điểm đến tiềm năng nhất cho xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn của Việt Nam nhờ nhu cầu cao, vị trí địa lý gần, chi phí logistics thấp.
-
Việt Nam bán 93% một loại nông sản sang Trung Quốc nhưng vẫn phải cạnh tranh với Thái Lan, Campuchia
Do nhu cầu tăng cao từ thị trường Trung Quốc, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2023 tăng cả về giá trị và sản lượng.