Xuất khẩu thủy sản
-
ới đà tăng trưởng hiện nay, cộng với sự phục hồi của các quốc gia nhập khẩu cá tra, xuất khẩu cá tra Việt Nam được dự báo có nhiều cơ hội hồi phục và tăng trưởng trong năm 2022, ước đạt 2,6 tỷ USD.
-
Ngày 22/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức hội nghị toàn thể hội viên năm 2022.
-
5 tháng đầu năm nay, các nhà máy chế biến cá tra Việt Nam đều đã nỗ lực chạy hết công suất chế biến, tổng giá trị xuất khẩu đạt 1,21 tỷ USD, tăng gần 90% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo, xuất khẩu cá tra có thể đạt 2,6 tỷ USD trong năm nay.
-
Tháng 5/2022, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 1,06 tỷ USD, tăng 34,69% so với cùng kỳ năm 2021, Mỹ, Trung Quốc là hai thị trường mua thủy sản Việt Nam nhiều nhất.
-
Thị phần thủy sản của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng mạnh cả về lượng và trị giá trong 5 tháng đầu năm 2022.
-
Hiện nay nhiều nhà máy chế biến tôm xuất khẩu ở ĐBSCL lo thiếu nguyên liệu do nguồn cung khan hiếm và giá tôm nguyên liệu tăng 10.000 - 30.000 đồng/kg.
-
Doanh số xuất khẩu thủy sản của tất các các doanh nghiệp niêm yết đều có mức tăng trưởng ấn tượng. Trong đó, I.D.I (IDI) tăng hơn 100%, Vĩnh Hoàn (VHC) tăng 93%, Camimex Corp (CMX) tăng 57%
-
Theo Vasep, tính tới nửa đầu tháng 5 năm nay, xuất khẩu tôm sang thị trường này cũng ghi nhận mức tăng trưởng 87% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Theo Undercurrentnews, 7 nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới là: Argentina, Trung Quốc, Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam đã xuất khẩu 2,57 triệu tấn tôm trong năm 2021.
-
Cách đây nhiều năm đại gia thuỷ sản Doãn Tới khá chật vật, thậm chí lỗ nặng khi mở rộng thêm với tham vọng đưa tên tuổi Navico đi xa hơn. Từ 2017 trở lại đây, việc xuất khẩu cá tra thuận lợi, lợi nhuận tăng và đang cho thấy thời hoàng kim của Navico đã trở lại.