Xuất khẩu tôm
-
Tháng 10/2024, XK tôm Việt Nam đạt 394 triệu USD, tăng 24%. Lũy kế 10 tháng đầu năm nay, XK tôm mang về 3,2 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái. XK sang tất cả các các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận tăng trưởng 2 con số trong tháng 10 năm nay.
-
Mặc dù gặp những thách thức, tôm vẫn là một ngành quan trọng, chỉ đứng sau sau cá hồi trong thương mại thủy sản toàn cầu...
-
Mỹ là thị trường đơn lẻ nhập khẩu tôm lớn nhất Việt Nam, chiếm tỷ trọng 20% tổng xuất khẩu tôm của Việt Nam đi các thị trường. Tính tới 15/10/2024, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ đạt gần 600 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc tăng mua để đảm bảo nguồn cung tôm tại triển lãm hải sản lớn nhất Châu Á giữa lúc tồn kho giảm và giá tăng cao, mặc dù một số nhà nhập khẩu bày tỏ sự thận trọng về chi phí tăng trước giai đoạn Tết Nguyên đán.
-
9 tháng đầu năm nay, kim ngạch XK tôm sang thị trường UAE đạt 7,4 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,3% và tăng trưởng 34% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Thị trường Liên minh châu Âu có yêu cầu cao về chất lượng là điểm đến hấp dẫn của ngành tôm nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Tôm đạt tiêu chuẩn xuất đi EU không chỉ giúp tăng giá trị sản phẩm mà còn khẳng định vị thế của ngành tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế.
-
Chi phí bán hàng tăng 150% lên 168,6 tỷ đồng trong quý III/2024 khiến lợi nhuận sau thuế của Sao Ta đạt 94,8 tỷ đồng, tăng nhẹ 6% so với cùng kỳ năm trước.
-
9 tháng đầu năm nay, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, tôm mang về kim ngạch xuất khẩu cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
-
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Mã: FMC) đã công bố doanh số tiêu thụ tháng 9 đạt 30,16 triệu USD, tăng gần 49% so cùng kỳ.
-
Theo dữ liệu của Hải quan Trung Quốc, nước này đã nhập khẩu 610.249 tấn tôm nước ấm đông lạnh, trị giá 2,95 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2024, giảm 10% về khối lượng và 21% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.