Xuất khẩu tôm
-
Dù có nhiều triển vọng phục hồi trong nửa cuối năm 2024, nhưng VSM Team vẫn đưa ra quan điểm trung lập với ngành thủy sản do còn phụ thuộc vào "nhiều yếu tố bất định".
-
Đối mặt với rất nhiều khó khăn, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm luôn chủ động có chiến lược cho riêng mình.
-
Nhập khẩu tôm vào thị trường Mỹ bắt đầu tăng từ tháng 5, bất chấp quy định sơ bộ về thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá áp dụng lên các quốc gia xuất khẩu.
-
Dự đoán từ tháng 6 đến tháng 9 năm nay, tôm từ Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc sẽ không tăng, thậm chí giảm.
-
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Mã: FMC) vừa công bố doanh số tiêu thụ 6 tháng đầu năm đạt 95 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ, thực hiện được 45% kế hoạch năm đặt ra (210 triệu USD).
-
Theo bà Lê Hằng - Giám đốc Truyền thông của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, yếu tố thị trường đang chi phối giá xuất khẩu (XK) và giá nguyên liệu thủy sản của Việt Nam.
-
Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), nhu cầu tiêu thụ tôm thế giới năm nay vẫn yếu, nhưng nguồn cung vẫn sẽ rất dồi dào, nên giá tôm sẽ rất khó tăng mạnh trở lại.
-
Giá tôm nguyên liệu tại các tỉnh khu vực ĐBSCL có xu hướng giảm mạnh kể từ tháng 5 đến nay. Trong khi đó, giá tôm từ Ấn Độ, Indonesia, Ecuador đang chào giá thấp.
-
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú (UPCoM: MPC) đã có nhiều đơn đặt hàng và kỳ vọng sản lượng tiêu thụ năm nay đạt đến 60.000-70.000 tấn tôm, kéo theo đó là dự phóng doanh thu và lợi nhuận tăng tương ứng...
-
Ngày 10/6/2024, tại Hội nghị toàn thể Hội viên VASEP, ông Đỗ Ngọc Tài - Phó Chủ tịch VASEP, Chủ tịch Ủy ban Tôm VASEP, và Tổng Giám đốc Công ty CP CB TS Tài Kim Anh - đã chia sẻ những thông tin quan trọng về nhu cầu thị trường và mục tiêu xuất khẩu tôm năm 2024.