Xuất khẩu
-
Cây mắc ca (hay Macadamia) được thế giới mệnh danh là “nữ hoàng quả khô”, là “cây tỷ đô”, nhưng sau hơn 10 năm du nhập Việt Nam, “nữ hoàng” được ví vẫn đang ngái ngủ. Tuy nhiên, những người trong cuộc tin rằng có thể đưa Việt Nam lên đứng đầu thế giới về trồng và chế biến loại cây này.
-
Nằm ở khu vực ngoại thành Hà Nội, huyện Hoài Đức có nhiều lợi thế về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Dưới sự tác động tích cực của cơ chế, chính sách của T.Ư và thành phố, những thế mạnh đó đã được khai thác khá hiệu quả thể hiện qua Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM)…
-
Hôm qua (22.1), hai Bộ NNPTNT và Công Thương đã có buổi làm việc về tình hình cung ứng thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán Ất Mùi 2015. Theo khẳng định của lãnh đạo hai bộ, các mặt hàng nông sản thiết yếu phục vụ tết sẽ đảm bảo đủ về lượng và cân đối cung- cầu.
-
Cây lựu không chỉ mang lại giá trị kinh tế thông qua việc thu hoạch quả mà nó còn được trồng nhiều với mục đích làm cảnh.
-
Hai ngày sau khi có thông tin táo Mỹ nhập khẩu nhiễm khuẩn, phóng viên khảo sát tại Hà Nội vẫn thấy táo Gala (một trong hai loại táo được thông báo thu hồi tại Mỹ) được bày bán.
-
Liên quan đến việc sản phẩm táo Mỹ bị nhiễm khuẩn Listeriosi monocytogene, ngày 21.1, các cơ quan chức năng Việt Nam đã tiến hành rà soát các doanh nghiệp nhập khẩu táo từ Mỹ để ngăn chặn kịp thời các lô táo nhiễm khuẩn.
-
Cuối giờ chiều 21.1, ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết, sẽ phối hợp với các đơn vị có liên quan để kiểm tra kho hàng của 20 doanh nghiệp nhập khẩu táo từ Mỹ.
-
Báo NTNN số 17/2014 thông tin, tại thời điểm này một số mặt hàng trái cây của Việt Nam, nhất là nhãn, vải, chôm chôm… đang có cơ hội xuất khẩu vào Mỹ, Australia. Đón cơ hội này, bà con nông dân đang tích cực chăm sóc các vườn cây.
-
Cùng với việc cân đối để đảm bảo nhu cầu phân bón ở thị trường trong nước, năm 2014, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã có các hoạt động thăm dò xúc tiến thương mại để đẩy mạnh hệ thống phân phối sản phẩm tại một số nước trên thế giới, bước đầu đem lại những kết quả đáng kể.
-
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc vừa công bố cũng cảnh báo rằng các yếu tố địa chính trị, như xung đột ở Ukraine và dịch bệnh Ebola ở Tây Phi là những rào cản đối với tốc độ phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Bản báo cáo có tựa đề “Tình hình và Triển vọng kinh tế thế giới năm 2015” dự báo nền kinh tế toàn cầu năm nay sẽ tăng trưởng ở mức 3,1%.