Xung đột quân sự
-
Các nhà sản xuất ô tô ở Nga đang lên kế hoạch cắt giảm sản xuất ở nước này do lo ngại tình hình chiến sự và các lệnh trừng phạt, gây gián đoạn.
-
Nhà ngoại giao hàng đầu của Moscow cho biết, Nga không muốn xảy ra xung đột vũ trang với Ukraine, nhưng sẽ tiếp tục thực hiện các bước để bảo vệ mình, vì Kiev tuyên bố Moscow có thể ra lệnh tấn công nước láng giềng.
-
Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan cho biết hòn đảo này "không thể loại trừ khả năng" xảy ra xung đột với Trung Quốc trong bối cảnh lo ngại Bắc Kinh "phát động một cuộc tấn công quân sự" vào vùng lãnh thổ này.
-
Liên Xô đã chấp nhận chịu thua trong Chiến tranh Mùa đông, buộc phải đàm phán với Phần Lan để chấm dứt cuộc chiến tàn khốc này.
-
Thỏa thuận giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Libya về hợp tác quân sự và việc Thổ Nhĩ Kỳ đưa quân tới đất nước này sẽ không tăng cường quan hệ giữa Ankara và Moscow, ông Hassan Oktay, giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược Kafkassam ở Ankara, nói với Sputnik.
-
Phó Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) Piotr Tikhonovsky gọi Afghanistan là khu vực có thể xảy ra cuộc xung đột quân sự mới. Đây là tuyên bố của ông trong cuộc phỏng vấn với báo giới, theo Lenta.ru.
-
Vướng mắc nhau cùng vấn đề chương trình hạt nhân và tên lửa, cũng thù địch với nhau thời gian dài và cũng đã không ít lần xô đẩy nhau đến bên bờ vực của đụng độ quân sự và thậm chí cả chiến tranh nhưng cuộc đối đầu giữa Mỹ và Iran lại rất khác cuộc đối đầu giữa Mỹ và Triều Tiên.
-
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran đã tạo ra một "thùng thuốc súng" nguy hiểm và khó lường ở Eo biển Hormuz - nơi xảy ra các vụ đụng độ tàu dầu Anh-Iran gần đây. Tất cả những sự cố này được cho là tia lửa có thể bùng lên thành đám cháy lớn lan khắp Trung Đông, theo The American Conservative.
-
Ngoại trưởng Israel cho biết Iran nhiều khả năng sẽ châm ngòi cho một cuộc xung đột quân sự trong thời gian tới.
-
Cuộc xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan nổ ra sau vụ tấn công khủng bố vào ngày 14.2 trên lãnh thổ bang Jammu và Kashmir do Ấn Độ kiểm soát, là vụ đụng độ lớn nhất giữa hai cường quốc hạt nhân sau cuộc xung đột Kargil năm 1999.