23 tháng Chạp
-
Cúng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch là phong tục văn hóa lâu đời của mỗi gia đình Việt, với mong muốn cuộc sống ấm no, sung túc.
-
Vì sao người xưa thường khuyên khi đi đâu quá 3 ngày thì lúc về nhà nên gõ cửa 3 lần rồi hãy mở khóa?
-
Măng khô phải phơi được nắng mới có vị thơm đậm đặc trưng, kho xong vẫn thơm nhưng đậm đà khác vị tươi mát của măng tươi. Khô quắt đến nâu sậm lại, nhìn miếng măng tưởng lấy tay bẻ được nhưng dai, chứ giòn là vứt.
-
Các chợ hoa xuân TP.HCM đã khai trương được 3 ngày nhưng người mua vẫn rất thưa vắng. Người bán mỏi mòn chờ đợi khách bên những cành hoa đang nở rộ mỗi ngày.
-
Sáng ngày 14/1 (tức 23 tháng Chạp), người dân thả cá chép cùng chân nhang ra nhiều sông hồ ở Hà Nội. Tuy nhiên, những chú cá sau khi được thả xuống đã chết "ngửa bụng".
-
Tại TP.HCM, các loại xôi chè cúng đưa ông Táo về trời ngày 23 tháng Chạp “cháy hàng”. Trong khi đó, cá chép phóng sinh lại vắng khách mua.
-
Cá chép được coi là linh vật đưa Táo Quân lên trời, vì vậy khi cúng lễ nên đặt cá chép ở gần khu vực thờ cúng. Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo năm 2023 nên dùng cá chép sống hay các chép giấy là câu hỏi nhiều người trăn trở.
-
Chẳng biết từ khi nào quê tôi có tục lệ dựng cây nêu, cúng tiễn ông Công ông Táo ngày Tết cổ truyền. Chỉ biết khi tôi lớn lên cùng đám bạn trang lứa đã thấy cây nêu trước ngõ mỗi độ Tết đến xuân về.
-
Hàng năm, cứ đến Tết ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
-
Mai đến ngày cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) chợ cá Yên Sở ở Hà Nội tập người tới bán buôn.