23 tháng Chạp
-
Sách "Phong tục thờ cúng của người Việt" có viết, sau khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình đều thực hiện nghi thức phóng sinh cá chép. Vậy phải làm như nào mới đúng?
-
Lễ cúng Táo quân ở quê tôi, đã thành truyền thống được ấn định vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, không ai chọn giờ, phải cúng xong trước 23h. Cúng Táo quân không mượn thầy cúng, gia chủ tự khấn, không cần sớ tấu.
-
Hằng năm đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt lại chuẩn bị mâm cúng chu đáo, thành tâm tiễn ông Công ông Táo về trời.
-
Những ngày này, khắp nơi ở làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê) luôn rộn ràng, tấp nập. Người nuôi cá hối hả vào mùa tát ao, thả lưới, trong khi nhiều đoàn xe từ khắp các tỉnh, thành đổ về chợ cá chép nằm ngay giữa làng để thu mua.
-
Càng gần tới ngày ông Công ông Táo, làng cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) lại rộn ràng với vụ thu hoạch cuối cùng trong năm.
-
Canh măng mực Bát Tràng là món ngon giúp "đón lành tránh dữ" rất thích hợp trong mâm cúng ông Công ông Táo và mâm cúng chiều 30 Tết.
-
Những ngày này, người thợ ở làng Địa Linh, phường Hương Vinh, thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên Huế), lại lấm lem bùn đất, khẩn trương nặn tượng ông Công ông Táo để kịp cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán 2023.
-
Không khí hanh hao của tháng chạp là tín hiệu cho sự tất bật của người quê nấu mật mía khi Tết đến xuân về. No dồn đói góp trong vòng mưu sinh chóng mặt cũng vội vã hơn cho dịp cuối năm.
-
Thời điểm này, hàng trăm hộ nuôi cá chép đỏ tại làng nuôi cá Phủ Yên (gồm 4 thôn Phủ Yên 1, Phủ Yên 2, Phủ Yên 3, Phủ Yên 4) xã Yên Lập, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang chăm sóc, phòng bệnh để cá khỏe mạnh, đạt năng suất cao, mẫu mã đẹp phục vụ thị trường cúng ông Công ông Táo, ngày 23 tháng Chạp.
-
Đấy là cái tết vui nhất mà tôi nhớ cho đến bây giờ. Khi ấy gia đình tôi vừa xây xong ngôi nhà mới, một ngôi nhà ba gian bằng gỗ xoan, lợp ngói mũi đỏ au. Với tôi nó thật to lớn và đẹp đẽ hết sức.