Những năm gần đây, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La luôn chú trọng triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Từ đó, đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, góp phần ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập cho người dân.
Tự bào chữa tại TAND tỉnh Sơn La trong chiều 25/5, bị cáo Lò Thị Trường thừa nhận hành vi đưa hối lộ và không thắc mắc gì về cáo buộc của VKS. Bà mong được giảm nhẹ mức hình phạt như đề nghị của VKS bởi là nông dân, kém hiểu biết pháp luật.
Những năm qua, với sự hỗ trợ của các cấp và các ngành, nông dân các địa phương huyện Bát Xát đã phát triển đàn ngựa, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Tình cờ Huân được biết, nhiều trang trại đã cho lợn rừng ăn “chè khổng lồ” nên áp dụng. Nhờ đó, đàn lợn rừng của anh phát triển tốt, lãi ròng trên 300 triệu đồng/năm.
Từ trồng rau màu chỉ tạm đủ ăn, ông Phạm Quang Huyên (trú tại xã Phù Nham, TX.Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) chuyển đổi sang trồng tổng hợp các loại cây ăn quả. Tuy chỉ có 0,5ha, nhưng mỗi năm, ông Huyên thu lãi khoảng 300 triệu đồng.
Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua huyện Mai Sơn đã áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Được các cấp Hội nông dân tỉnh Quảng Ninh hướng dẫn, vận động, hỗ trợ, nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn tỉnh đã không còn sản xuất theo kiểu "đèn nhà ai nhà nấy rạng" mà chủ động thành lập các nhóm hộ, câu lạc bộ, tổ hợp tác, HTX để giúp nhau cùng làm giàu.
Anh Nguyễn Anh Tuấn (40 tuổi), ở thôn Phú Quý, xã Đại Hiệp, tỉnh Quảng Nam quyết định khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm và nhờ đó đã giúp anh Tuấn thu lãi hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
Sau nhiều năm gắn bó với con tôm nhưng hiệu quả không bền vững, hiện nhiều nông dân xã Viên Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã chuyển hướng sang nuôi cá chạch quế. Bởi cá chạch quế là loài dễ nuôi và mang lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt phù hợp điều kiện tự nhiên tại địa phương.
Đối với khách hàng trả thẳng, mẫu VinFast Lux A2.0 có giá khởi điểm ưu đãi chỉ từ 896,1 triệu đồng. Bản cao nhất có giá hơn 1,1 tỷ đồng, bản tầm trung có giá ưu đãi là 975,3 triệu đồng. Như vậy, mức giảm cao nhất với mẫu sedan này là khoảng 258 triệu đồng.