An Dương Vương
-
Phía trước đền thờ vua An Dương Vương, thuộc quần thể di tích thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) là một cổ giếng bao đời nay gắn liền với chuyện tình Mỵ Châu - Trọng Thủy...
-
Số phận khu "đất vàng" K200 đường An Dương Vương (TP.Quy Nhơn, Bình Định) khá lận đận, do chưa tìm được nhà đầu tư nên nhiều năm qua phải bỏ hoang.
-
Quy Nhơn được hướng đến là "nơi đáng sống, đáng đến" và đô thị không chạy theo "xô bồ, ồn ào" bê tông hoá, gây tổn thương cảnh quan tự nhiên. Với quy hoạch, Bình Định xác định phục vụ cuộc sống người dân, mọi quy hoạch đều gắn liền với quyền lợi của dân.
-
Là một trong những lễ hội lớn nổi tiếng của vùng đất Bắc Ninh - Kinh Bắc, lễ hội Cao Lỗ Vương (còn gọi lễ hội “vùng Than”) huyện Gia Bình có nhiều nét độc đáo và đặc sắc với ý nghĩa tưởng nhớ, khắc ghi công lao muôn đời của Tướng quân Cao Lỗ thời vua An Dương Vương.
-
Nhiều sinh vật kỳ bí được nhắc đến trong lịch sử Việt Nam có thể là có thật hoặc đã được chứng minh là có thật…
-
Tượng An Dương Vương có nhiều đặc điểm hiếm gặp, là hiện vật độc bản duy nhất, chưa từng thấy ở bất cứ di tích thờ An Dương Vương nào trên đất nước ta.
-
Đền thờ vua An Dương Vương được xây dựng trên một quả đồi, theo truyền thuyết có cung thất của vua. Di tích đền thờ vua An Dương Vương có diện tích rộng khoảng 19.138,6m2, được xây dựng theo hướng Nam.
-
Sưu tập công cụ sơ kỳ đá cũ An Khê, sưu tập đàn đá Bình Đa, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn… là những bảo vật quốc gia mới được công nhận.
-
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
-
Pho tượng An Dương Vương (trên bức tượng ghi là Thánh tổ Hoàng đế An Dương) tại Khu di tích Cổ Loa vừa được công nhận là bảo vật Quốc gia.