An Dương Vương
-
Trong sự phát triển của dòng chảy lịch sử, xã Hoằng Giang (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) là nơi để lại nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao, trong đó không thể không nhắc đến hai khu di tích cấp Quốc gia là Đền thờ cụ Cao Bá Điển và Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ.
-
Do mưa lớn, nhiều tuyến đường ở nội thành TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) bị ngập sâu khoảng nửa mét, phương tiện đang di chuyển bị chết máy, nhiều nhà dân nước tràn vào... phải di chuyển đồ đạc.
-
Bất cứ giai đoạn nào, các sử gia cũng tìm ra được một người phụ nữ để gánh (chịu) trách nhiệm cho sự diệt vong hay biến cố của một triều đại. Phải chăng nàng Mỵ Châu cũng nằm trong diện này?
-
Căn nhà nhỏ nằm trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP.Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
-
Thục Chế (là nhân vật trong văn học dân gian người Tày). Theo truyện, ông là vua đầu tiên của nước Nam Cương, cha ruột của Thục Phán. Thục Chế được miêu tả là người đàn ông tráng niên, với mái tóc đen dài. Ông có một vũ khí đắc ý là cái liềm to. Nhiều người Tày ở Cao Bằng còn coi ông là thủy tổ.
-
Hôm qua (11/8), nhiều cây me trên đường Võ Văn Kiệt đoạn hướng đi quận 1 đến quận 8 bị bật gốc, gãy cành đè trúng 3 xe ô tô đang dừng đèn đỏ.
-
Phía trước đền thờ vua An Dương Vương, thuộc quần thể di tích thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) là một cổ giếng bao đời nay gắn liền với chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy. Theo truyền thuyết, giếng ấy là nơi khi đem ngọc trai đến rửa sẽ sáng trong vô cùng.
-
Đền Cuông tọa lạc trên núi Mộ Dạ, xã Diễn An, huyện Diễn Châu (tỉnh Nghệ An) là nơi chôn cất và thờ cúng An Dương Vương (một trong những vị vua ở buổi đầu dựng nước). Nơi đây cũng chính là di tích lịch sử văn hóa gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Châu với Trọng Thủy, một thiên chuyện bi hùng.
-
Đền Quán Thánh nằm bên bờ Hồ Tây (Hà Nội) gắn với tiếng chuông Trấn Vũ đã cùng nhau hòa nhịp với thiên nhiên, góp phần tạo nên khung cảnh lãng mạn, nên thơ, không kém phần cổ kính, mang dấu ấn uy nghiêm và huyền bí của mảnh đất ngàn năm văn hiến.
-
Vào năm 1990, đền Cuông được trùng tu một cách quy mô và năm 1995 lễ hội đền Cuông được tổ chức trở lại. Từ đây, lại xuất hiện nhiều lời đồn về sự linh thiêng của ngôi đền...