Anh hùng Lương Sơn Bạc

  • Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
  • Lương Sơn Bạc có nhiều nhóm họ hàng như Nguyễn thị tam hùng, chú cháu Trâu Uyên – Trâu Nhuận, bộ đôi thợ săn Giải Trân-Giải Bảo, anh em Tôn Lập – Tôn Tân, Trương Hoành – Trương Thuận, Khổng Minh – Khổng Lượng rồi cặp đao phủ họ Sái… Điểm chung của nhóm này là tâm đâu ý hợp, luôn sát cánh bên nhau và lên Lương Sơn cùng đợt. Nhưng Lương Sơn còn có một cặp anh em, xuất thân – hoàn cảnh vô cùng khác biệt, kẻ trước người sau đều gia nhập “Bến nước”, nhưng tận sâu trong họ là sự ghen tức, ẩn ức, hận thù không thể xóa bỏ.
  • Là một trong số ít những nhân tài bị Tống Giang dùng kế lừa lên Lương Sơn, thế nhưng Lư Tuấn Nghĩa sau đó vẫn chấp nhận xóa bỏ hận thù với những người ông từng coi là giặc cỏ.
  • Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
  • Theo Tục Thủy Hử, đồng tác giả Thi Nại Am – La Quán Trung, trong số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, chỉ còn lại 13 người tiếp tục làm quan triều đình sau trận chiến Phương Lạp. Trong số này, có một nhân vật thực sự được nhà Tống trọng dụng, sau lập nhiều đại công, được phong tới chức Tiết độ sứ 1 quận lớn. Đó chính là Mỹ Nhiêm Công Chu Đồng.
  • Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
  • Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc lập nên vô số chiến công hiển hách chính là những món vũ khí lợi hại.
  • Một số người cho rằng nhân vật này chính là người sở hữu võ công vào hạng nhất nhì trong Thủy Hử.
  • Họ Dương vào tình thế "mất tất" và lại lên đường lên Lương Sơn Bạc, không khác gì Lâm Xung bị Ngô Dụng khích giết chết Vương Luân.
  • Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy. Ông là người tráng kiện, oai hùng, mắt sáng như sao, mày ngài, ngực rộng, cơ bắp cuồn cuộn, cao 8 trượng. Từ nhỏ Võ Tòng đã mê luyện võ thuật, sư phụ ông là Châu Đồng, một vị đại sư Thiếu Lâm tự. Lớn lên ông có võ nghệ cao cường, thường hay uống rượu, thích hành hiệp trượng nghĩa, nổi tiếng là con người nghĩa khí.