Ba khía muối
-
Miền Tây nổi tiếng với nhiều sản vật cực kỳ phong phú và đa dạng, đặc biệt vào mùa nước nổi - mùa của hàng trăm loài cá, loại hoa và ốc, tôm... khiến nơi đây trở thành điểm thu hút du khách trong nước và nước ngoài.
-
Chị Nhung, phường Nhà Mát (TP Bạc Liêu) chia sẻ, để ba khía muối có hương vị mặn vừa đủ độ ngon, thơm lâu, chắc thịt, quan trọng là pha vị muối vừa phải, muối đủ 3 đêm thì xé con ba khía rồi trộn gia vị theo công thức riêng. Trung bình mỗi ngày chị bán khoảng 10kg, còn cận Tết, có hôm bán 50 - 70kg.
-
Chừng đôi chục năm nay, ba khía - loài động vật đặc hữu một thời nhiều vô kể ở vùng nước mặn và nước lợ tỉnh Trà Vinh- bỗng dưng “lên đời” trở thành đặc sản thông qua các món ăn như ba khía tươi nấu canh chua, ba khía tươi rang me, ba khía muối…
-
Nhận thấy địa phương có nhiều sản vật, đặc sản mang giá trị kinh tế cao, trong đó có con ba khía, đôi vợ chồng trẻ Nguyễn Văn Miên-Trần Thị Xa ở Cà Mau đã bỏ việc nhà nước về làm các món quà đặc sản, trong đó có món ba khía muối nổi tiếng.
-
Tại Cà Mau, thương hiệu ba khía muối Đầm Dơi đã được khách hàng khắp nơi tin tưởng. Thương hiệu ba khía này được đôi vợ chồng trẻ ở xã Quách Phẩm Bắc dày công xây dựng.
-
Riêu ba khía do đôi vợ chồng ở huyện Đầm Dơi, Cà Mau sáng tạo có mùi thơm, vị béo rất đặc trưng khiến cho nhiều du khách mê đắm.
-
Tỉnh Cà Mau có nhiều đặc sản nổi tiếng, trong đó ba khía muối là một sản phẩm đặc trưng. Nghề muối ba khía cũng đã được công nhận là nghề di sản cấp quốc gia. Và Rạch Gốc (thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển) chính là nơi đưa ba khía muối nổi tiếng gần xa.
-
Những ngày cận Tết, chúng tôi rất bất ngờ khi chứng kiến nông dân Cà Mau bắt ba khía bằng rập chuột một cách tài tình.
-
Tối 23/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau vừa tổ chức lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với nghề muối ba khía của huyện Ngọc Hiển.
-
Về Cà Mau, nhắc đến ba khía, người ta nghĩ ngay đến Rạch Gốc (Cà Mau) vì đây là vùng đất ngập mặn, ba khía tập trung sinh sống nhiều và ngon “nhất xứ”. Để bắt được ba khía, chúng tôi phải đợi đến giữa đêm và bì bõm dưới nước mới “tóm” được ba khía khi chúng trèo trên cây.