Bà Triệu
-
Lịch sử chứng minh rằng vùng đất này là cái nôi sản sinh ra nhiều vua chúa nhất Việt Nam. Câu nói dân gian “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” đã phản ánh điều này.
-
Đội quân này được đánh giá là lực lượng đặc biệt bậc nhất, xuất hiện rất sớm ở nước ta. Trong hành trình giữ nước, đội quân này đóng góp vai trò vô cùng quan trọng.
-
Vùng đất Kẻ Nưa (nay là thị trấn Nưa) dưới chân ngọn núi Nưa ở huyện Triệu Sơn (tỉnh Thanh Hóa) có từ thời Hùng Vương, bằng chứng là trong khi khảo cổ đã tìm thấy những ngôi mộ cổ có tượng chim bằng đồng. Tượng chim bằng đồng trong các ngôi mộ cổ dưới chân núi Nưa cùng thời với tượng chim tìm thấy ở đất Cổ Loa.
-
Người dân đi khám ở Bệnh viện Mắt Trung ương (Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) phải gửi ô tô, xe máy ở bên ngoài. Mỗi lần đi khám bệnh, bệnh nhân và người nhà đều phải trả từ 15 đến 20 nghìn đồng cho một lần gửi xe máy.
-
Trong làn sương mờ ảo hàng trăm cây cổ thụ như: Cây đa, bồ đề, lộc vừng,…được cá nhân, gia đình, tổ chức trồng lưu niệm tại đỉnh Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) hiện hữu. Đặc biệt, về mùa này làn sương huyền ảo bao phủ khắp đỉnh núi Nưa, ngọn núi linh thiêng, huyền bí ở xứ Thanh.
-
Trên một số tuyến phố như Bà Triệu, Lê Đại Hành, Tô Hiến Thành... vỉa hè thông thoáng, quy củ. Tình trạng người dân lấn chiếm vỉa làm nơi kinh doanh buôn bán, đậu, đỗ xe đã được hạn chế.
-
Ngày 11/3 (tức 20/2 âm lịch), tại đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Hàng nghìn người dân, du khách tham dự ngày "mở cổng trời" ở đền Nưa - Am Tiên (Thanh Hóa), trong những ngày đầu năm mới. Nơi đây còn là huyệt đạo, giao thoa giữa trời và đất và là một trong ba huyệt đạo của cả nước.
-
Trong lịch sử quân sự nước Việt, đã có rất nhiều loài động vật được sử dụng trong chiến đấu để tăng thêm sức mạnh tấn công cho quân đội. Nhưng chưa có loài động vật nào được sử dụng nhiều và đóng một vai trò quan trọng như voi chiến. Đặc biệt, những chiến binh động vật này rất có duyên với các nữ tướng.
-
Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống ách đô hộ nhà Hán, hơn hai trăm năm sau, vào thế kỷ thứ II, có một người phụ nữ không chịu cam tâm cúi đầu làm nô lệ phương Bắc, mà chỉ huy nghĩa quân đánh đuổi giặc Ngô. Người phụ nữ anh hùng đó là Triệu Thị Trinh.