Bãi nhiệm đại biểu quốc hội
-
Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Lê Thanh Vân.
-
Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV đối với Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang Dương Văn Thái.
-
Quốc hội đã bỏ phiếu kín và thông qua các nghị quyết về việc bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội đối với bà Hoàng Thị Thuý Lan, cựu Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc.
-
Sáng 7/6, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội thông qua việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV và phê chuẩn đề nghị cách chức Bộ trưởng Bộ Y tế đối với ông Nguyễn Thanh Long.
-
Sáng nay 7/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, bổ sung vào chương trình về công tác nhân sự. Theo đó, Quốc hội sẽ xem xét tư cách đại biểu Quốc hội khóa XV và chức Bộ trưởng Y tế với ông Nguyễn Thanh Long.
-
Theo chương trình kỳ họp, chiều nay (2/11), Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đối với ông Phạm Phú Quốc, Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM.
-
Một trong những nội dung tại phiên họp 49, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ bàn về công tác nhân sự, trong đó có việc bãi nhiễm đại biểu quốc hội và miễn nhiệm thành viên Chính phủ nhận nhiệm vụ khác.
-
Theo Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, ông Phạm Phú Quốc là đại biểu Quốc hội, rất am hiểu luật pháp. Sau khi có quốc tịch thứ 2, đại biểu này không báo cáo với Quốc hội. Đây là lỗi nặng, cần phải xử lý nghiêm túc, bãi nhiệm chứ không thể cho thôi nhiệm vụ.
-
Theo Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Bùi Văn Xuyền, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật, trường hợp ĐBQH bị xem xét bãi nhiệm thì phải đưa ra Quốc hội quyết định.
-
Theo một chuyên gia pháp luật hiện đang làm việc tại Ban Công tác đại biểu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, về nguyên tắc, đối với trường hợp đại biểu Quốc hội (ĐBQH) mắc vi phạm khuyết điểm cần phải xử lý kỷ luật Đảng ở mức nặng thì phải tiến hành xem xét bãi miễn tư cách đại biểu.