Bản lạng

  • Gần chục năm về trước, Phình Sáng là một trong những xã nghèo nhất huyện Tuần Giáo, Điện Biên. Từ khi có đường ô tô vào xã, điện lưới quốc gia được đưa đến từng nóc nhà sàn, đặc biệt là có sự vào cuộc của Hội ND, đời sống ở Phình Sáng đã là những gam màu ấm...
  • Với hơn 30 dân tộc anh em chung sống, vùng cao Tây Bắc vào Xuân với những nét riêng đầy quyến rũ.
  • Người dân bản làng ở vùng núi Tây Bắc rất thân thiện, cởi mở nhưng có nhiều phong tục cần kiêng kỵ. Nếu hiểu được những phong tục, tập quán của họ, chuyến đi của bạn càng thêm thú vị.
  • Sau hơn 50 năm rời hang đá, người Rục ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã có một bước tiến trong hành trình hòa nhập cộng đồng, bằng việc chinh phục con chữ.
  • Đến các bản làng của người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn, từ vùng cao (Cơ Tu Dal) cho đến vùng thấp (Cơ Tu Phương), nếu để ý, du khách sẽ thấy những cổ quan tài (T’rang) thường được để ở dưới gầm nhà hoặc ở chái sau hè...
  • Truyền thuyết kể rằng, đồi Cư HLăm theo tiếng Ê Đê, thì Cư có nghĩa là rừng, Lăm là loạn luân. Dịch đúng ra là rừng loạn luân hoặc rừng Đin - Hoan...
  • Giờ đây, chuyện nông dân làm du lịch không còn mới, lạ. Ngoài ý nghĩa mưu sinh, những “hướng dẫn viên chân đất” và “nhà tổ chức du lịch chân đất” này đã, đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành “công nghiệp không khói” của đất nước.
  • Trong các đám cưới, người Giáy không thể thiếu các cuộc hát đối đáp giữa trai gái của bản làng này với trai gái của bản làng khác đến dự đám cưới.
  • Múa trống là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc có từ bao đời nay của đồng bào Giáy ở huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Thế nhưng hiện nay, loại hình nghệ thuật này đang có nguy cơ thất truyền.
  • Vùng đất Y Tý tứ bề là núi cao, quanh năm mây mù che phủ. Trên độ cao 2.000 m, lưng tựa vào dãy núi Nhù Cồ San có đỉnh cao tới 2.660 m, Y Tý hiếm khi thấy được ánh mặt trời soi đủ cả ngày.