Bản quyền tác giả
-
"Sàn giao dịch điện tử dành cho giới showbiz là một ý tưởng tốt, hay, giúp nghệ sĩ không phải mặc cả giá cát sê và cũng khiến người nghệ sĩ không bị hớ về giá cát sê", nhạc sĩ Giáng Son chia sẻ.
-
Trao đổi với Dân Việt, ĐBQH và luật sư đã phân tích về việc Quốc ca Việt Nam trong trận đấu Việt Nam - Lào tại AFF Cup không được phát trên nền tảng số.
-
Xung quanh việc gạo ST25 có nguy cơ bị đăng ký bản quyền thương hiệu ở Mỹ, Úc, GS.TS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ cho rằng, ngành chức năng cần vào cuộc hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ bản quyền. Vị giáo sư cho rằng, nếu không nhìn nhận nghiêm túc vấn đề bản quyền thì Bill Gates sang Việt Nam cũng khó giàu.
-
Sáng 4/5, Trường Đại học Văn Lang - TP.HCM đã công bố dừng các hoạt động quản lý đối với bà Hoàng Xuân Phương và ông Vũ Mộng Lân, do 2 cán bộ này đã xâm phạm bản quyền tác phẩm xảy ra trong thời gian qua...
-
Tham gia vào Công ước Berne, Việt Nam có trách nhiệm bảo hộ quyền tác giả cho các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trong nước và của các quốc gia thành viên. Đồng thời các quốc gia thành viên cũng sẽ phải có nghĩa vụ bảo hộ quyền tác giả cho các tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả Việt Nam.
-
Trong những ngày qua, Báo điện tử Dân Việt tiếp tục nhận được sự lên tiếng của hàng chục nhạc sĩ với mong muốn đi tìm sự thật về quyền tác giả âm nhạc, theo đúng quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. Dân Việt đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ, luật sư Lê Quốc Thắng.
-
Sao chép, đạo thơ, văn đang là vấn nạn nhức nhối lâu nay trong làng văn học Việt Nam, đặc biệt sau “nghi án đạo thơ” vừa xảy với hai bài thơ “Tổ quốc gọi tên” và “Bạch lộ”.
-
Mỗi lần tái bản sách giáo khoa, nhà văn gạo cội chỉ nhận được số nhuận bút từ 25.000-30.000 đồng.