Bánh tráng
-
Thành phố Hồ Chí Minh được ví là thành phố hoa lệ nhất Việt Nam và cũng là nơi hội tụ, giao thoa văn hóa ẩm thực đa sắc màu. Từ món ăn đắt đỏ tới bình dân, từ đặc sản tới dân dã, nếu có dịp ghé thăm thành phố này du khách không nên bỏ lỡ thưởng thức các món ăn này.
-
Trong bộ phận này có chứa khoảng 15% protein, hàm lượng lớn collagen rất tốt cho sự phát triển của các khớp xương.
-
Đến phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ vào thời điểm giáp Tết, không khí ở làng nghề sản xuất bánh tráng nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Đi đâu cũng bắt gặp những vỉ phơi bánh tráng được xếp thẳng hàng, chạy dài theo khắp con lộ, đường làng, ngõ xóm.
-
Sản phẩm bánh tráng Phú Hòa Đông được tiêu thụ trong nước và được xuất khẩu tới hơn 20 quốc gia trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc với nhiều dòng sản phẩm đa dạng.
-
Mạnh dạn đầu tư đổi mới phương thức sản xuất hiện đại, anh Mai Văn Nghĩa ở Củ Chi (TP.HCM) đã xây dựng thương hiệu bánh tráng Thành Danh trở nên nổi tiếng trở thành sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu ở địa phương.
-
Lớn lên bên lò bánh tráng ở Củ Chi, anh Mai Văn Nghĩa tạo bước ngoặt lớn cho gia đình khi chuyển đổi công nghệ sản xuất với dây chuyền máy móc hiện đại để nâng cao sản lượng lên đến 10 tấn, doanh thu hơn 300 triệu mỗi ngày.
-
Làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông (huyện Củ Chi, TP.HCM) đang tạo việc làm cho hơn 3.000 lao động. Sản phẩm bánh tráng của làng nghề đã xuất bán ở các thị trường khó tính, như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc.
-
Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 15 km về hướng tây có một ngôi làng cổ 500 năm tuổi nằm hiền hòa bên dòng sông Túy Loan. Nơi đây nổi tiếng với nghề làm bánh tráng và mỳ Quảng truyền thống chế biến từ hạt gạo đặc trưng của miền Trung.
-
Trải qua hơn 200 năm với sự tiếp nối làm nghề và giữ nghề của nhiều thế hệ, nghề làm bánh tráng Thuận Hưng (quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ), vừa chính thức được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.