Bảo hiểm thất nghiệp
-
Tiền lương tối thiểu vùng dự kiến sẽ tăng từ 1/7, kéo theo đó mức tiền lương tháng để đóng BHXH sẽ thay đổi theo. Dự kiến tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) có thể lên tới gần 100 triệu đồng/tháng.
-
Theo đó, tất cả các dịch vụ nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp lao động làm tại Hà Nội sẽ chuyển sang nộp trực tuyến thay vì nộp trực tiếp tại 13 điểm văn phòng vệ tinh của trung tâm.
-
Mới chỉ có 30% lao động trong cả nước tham gia BHXH. Đây là những lao động có hợp đồng lao động. Số còn lại chủ yếu là lao động tự do chưa thể tiếp cận được an sinh - xã hội.
-
Công bố báo cáo của Trung tâm Dịch vụ việc làm TP. HCM mới đây cho thấy tỷ lệ lao động trong độ tuổi 40 trở lên có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2023 tăng gấp 1,6 lần thời điểm 2021.
-
Đây là một trong các mục tiêu của Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030.
-
Trường hợp lao động nợ BHXH, nhưng sau đó được xác nhận thời gian đóng bổ sung BHTN sẽ được bảo lưu hưởng trợ cấp thất nghiệp.
-
Theo Tổng cục Thống kê, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động cũng giảm còn 2,28%.
-
Điều 45 Luật Viên chức nêu rõ, viên chức khi chấm dứt hợp đồng làm việc sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
-
Tổng số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của 400 doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế lên đến 151 tỷ đồng, nhiều doanh nghiệp nợ đến hàng tỷ đồng.
-
Nhờ có bảo hiểm thất nghiệp, nhiều lao động đã tìm được chỗ dựa khi khó khăn, chưa tìm được việc làm.